Bài 26: Oxit

NC

1. đốt cháy hoàn toàn 9,4g hh S và P cần dùng 7,84 lít khí oxi ở đktc.Tính m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

2. Cho 3,36 lit khí oxi(đktc) tác dụng hoàn toàn với 1 kim loại R hóa trị III thu được 10,2g oxit.Xác định kim loại R

3. đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong bình oxi thu được 11,36g 1 chất rắn màu trắng.Tính hiệu suất của phản ứng

4. đốt cháy 1 hh bột sắt và magie có m là 0,48g, cần dùng hết 672ml O2 (ở đktc)

a/ Tính m hh ban đầu

b/Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

5. Để đốt cháy 15,6g 1 hh gồm S và P cần 13,44 lit ở đktc.Tính m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

H24
19 tháng 2 2019 lúc 16:49

1. đốt cháy hoàn toàn 9,4g hh S và P cần dùng 7,84 lít khí oxi ở đktc.Tính m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:
\(S+O_2-t^o->SO_2\)
x.................x........................x
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
y........................1,25y.......................0,5y
Gọi x, y lần lượt là số mol của S, P.
Ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}32x+31y=9,4\\x+1,25y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\m_P=0,2.31=6,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)


Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2019 lúc 17:00

2. Cho 3,36 lit khí oxi(đktc) tác dụng hoàn toàn với 1 kim loại R hóa trị III thu được 10,2g oxit.Xác định kim loại R
Giải:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(4R+3O_2-t^o->2R_2O_3\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
Ta có: \(2M_R+3M_O=102\)
\(\Leftrightarrow2M_R+48=102\Rightarrow M_R=27\left(g/mol\right)\)

=> R là kim loại Nhôm (Al)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2019 lúc 17:09

5. Để đốt cháy 15,6g 1 hh gồm S và P cần 13,44 lit ở đktc.Tính m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(S+O_2-t^o->SO_2\)
x.................x........................x
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
y......................1,25y................0,5y
Gọi x, y lần lượt là số mol của S, P.
Ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}32x+31y=15,6\\x+1,25y=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
=> \(m_P=15,6-3,2=12,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
TT
19 tháng 2 2019 lúc 18:31

Bài 3:

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 0,2mol:0,25mol\rightarrow0,1mol\)

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5thucte}=\dfrac{11,36}{142}=0,08\left(mol\right)\)

\(H=\dfrac{n_{TT}}{n_{LT}}=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TP
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
GA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết