Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

NK

1. Điện trở R1 = 30 Ω được mắc vào 2 điểm A, B của nguồn điện có HĐT không đổi, cường độ dòng điện qua I1 = 0,4 A

a) Tính HĐT UAB của nguồn điện

b) Mắc thêm bóng đèn Đ (9V - 4,5 W) nối tiếp với R1. Tính điện trở của đèn. Nhận xét độ sáng của đèn.

2. Mạch điện gồm 1 bóng đèn dây tóc có ghi 6V - 3W mắc nối tiếp với 1 biến trở vào HĐT 9V không đổi

a) Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Tính điện trở của đèn và cường độ dòng điện khi đèn sáng bình thường

b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở khi đó

c) Biến trở trên làm bằng hợp kim ni kê lin có điện trở suất là 0,4.10-6 Ω m và điện trở lớn nhất là 20 Ω, tiết diện đều là 0,5 mm2. Tính chiều dài của dây biến trở đó.

3. Có 3 bóng đèn: Đ1 (100V - 60W), Đ2 (100V - 100W), Đ3 (100V - 80W). Được mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện U = 100V

a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và điện trở tương đương toàn mạch

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng

c) Tính tiền điện phải trả trong tháng nếu cả 3 bóng trên thắp sáng liên tục 3 tiếng đồng hồ 1 ngày. Giá tiền điện 1KWh = 700 đồng (cho rằng 1 tháng có 30 ngày)

d) Bỏ đèn Đ3 đi, mắc nối tiếp 2 đèn 1 và 2 rồi mắc vào nguồn điện 220V. Hỏi đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

~ GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!! ĐANG CẦN GẤP!!!

~ MÌnh CẢM ƠN nhiều!!!

BT
14 tháng 12 2019 lúc 19:51
https://i.imgur.com/l3bZnig.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
14 tháng 12 2019 lúc 20:36

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết