Bài 1. Chuyển động cơ học

NL

1). Chuyển động cơ học là gì? Đứng yên là gì?

2). Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?

3). Khi ngồi trên taxi ta có cảm giác mọi vật hai bên đường đang chuyển động ngược lại với ta là do đâu?

PT
19 tháng 7 2017 lúc 16:50

1). Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

Khi vị trí của một vật so với vật khác không thay đổi theo thời gian thì nói vật đó đứng yên.

Bình luận (0)
NH
19 tháng 7 2017 lúc 17:00

1,Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác.

Khí vật không thay đổi vị trí so với vật được chọn làm mốc thì vật đứng yên.

2, Nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vậy khác.

3, Vid lúc đó, ta lấy ô tô làm vật mốc thì hai hàng cây bên đường sẽ chuyến động ngược lại đốỉ với xe nên ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)
PT
19 tháng 7 2017 lúc 16:54

2). Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

Ví dụ: Một người đang ngồi trong ôtô đang đi trên đường. Nếu lấy hàng cây bên đường làm mốc thì người đó đang chuyển động, còn khi lấy ôtô làm mốc thì người đó đứng yên.

Bình luận (0)
TK
6 tháng 12 2018 lúc 19:49

1. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. Khí vật không thay đổi vị trí so với vật được chọn làm mốc thì vật đứng yên.

2, Nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vậy khác.

3, Vì lúc đó, ta lấy ô tô làm vật mốc thì hai hàng cây bên đường sẽ chuyến động ngược lại đốỉ với xe nên ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết