1. Các nguyên tố X,Y,R thuộc chừ kì 3 trong bảng tuần hoàn và ko phải là khí hiếm. Hoá trị của X,Y,R trong oxit cao nhất lần lượt là x,y,r. Biết r - x = 2 ; y -r =4. Tổng số hiệu nguyên tử của X,Y,R?
2. Công thức hợp chất của nguyên tố R và nguyên tố H có dạng RH. Biết rằng trong oxit cao nhất của nguyên tố R có 74,19% về khối lượng là nguyên tố R. Thành phần% về khối lượng CỦA R trong hợp chất RH?
2.
R vs oxi có CT là R2O7
\(\Rightarrow\%R=\frac{2R}{2R+16.7}\text{= 0,7419}\)
\(\rightarrow\text{ R = 160 }\rightarrow\text{ R là Brom}\)
\(\text{%R trong RH }=\frac{160}{160+1}.100\%\text{= 99,38%}\)
1.
Ta có chu kì 3 gồm các nguyên tố sau lần lượt theo chiều tăng đt hạt nhân:
Na; Mg ;Al ;Si ;P; O ;Cl
\(\text{r - x = 2 }\rightarrow\)R đứng sau X, hơn X 2 đơn vị
\(\text{y - r = 4}\rightarrow\)Y đứng sau R, hơn R 4 đơn vị
\(\rightarrow\text{y - x = 6 }\rightarrow\)Y đứng sau X, hơn X 6 đơn vị.
\(\rightarrow\) X là Na và Y là Cl
\(\rightarrow\)R là Al
Tổng số hiệu nguyên tử của 3 nguyên tố \(\text{= 11 + 17 + 13 = 41}\)