Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

TL

(1) Bài văn Lòng khiêm tốn giải thích vấn đề gì và giải thik ntn ?

(2) Để tìm hiểu phương pháp giải thích , em hãy chọn vào ghi ra vở những câu định nghĩa như : Lòng khiêm tốn có thể coi là ... Đó có phgải là cách giải thích ko ?

(3) Theo em , cách liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn , cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ?

(4) Việc chỉ ra cái lợi của lòng khiêm tốn , cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không ?

BH
14 tháng 3 2018 lúc 13:03

1. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

2. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật.

- Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

- Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi. - Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời.

=> Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.

3. Cách liệt kê các biếu hiện của khiêm tốn, cách đối lập giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là cách giải thích .

4. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhàn cùa thói không khiêm tốn cũng là nội dung của giải thích.

<> Chúc bạn học tốt <>

Bình luận (0)
TP
8 tháng 3 2019 lúc 16:50

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật.

- Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

- Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.

- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả

. c. Cách liệt kê các biếu hiện của khiêm tốn, cách đối lập giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là cách giải thích .

d. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhàn cùa thói không khiêm tốn cũng là nội dung của giải thích.

Qua đây cho thấy, giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người.

- Người ta giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kề ra các biểu hiện, so sánh, đôi chiếu các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quá, cách đề phòng hoặc noi theo... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

- Bài văn giải thích phái mạch lạc, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiếu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.

- Muốn làm bài văn giải thích tốt, phải học nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KP
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết