a) Là lời kể của tác giả (cháu của nhân vật cậu Năm và là cha của thằng Dân trong đoạn trích), kể theo ngôi thứ nhất.
b) Chủ ngữ chính: Cậu tôi
Chủ ngữ phụ: mặt
Vị ngữ chính: buông đũa, làm bộ cười khà khà
Vị ngữ phụ: như bị hớp hồn.
=> Câu trên là câu mở rộng chủ vị ngữ.
c) Vì cậu Năm không thể tha thứ cho đứa cháu trai kêu bằng ông sinh ra ở chốn thị thành không biết giá trị mắm còng.
d)
- Giới thiệu nhân vật cậu Năm trong đoạn trích.
- Nghề nghiệp: người du kích đã về hưu.
- Tính cách và hành động:
+ Là người ông có tình cảm giản dị, chân thật, chất phác: buồn và giận khi thằng Dân không biết ăn mắm còng, lại nhả ra.
+ Mau giận nhưng cũng chóng hết giận ngay vì tình thương quá đỗi dạt dào ông dành cho con, cho cháu của mình: hôm sau lại gửi mắm còng lên cho con.
+ Tự tìm cách giải quyết cho chính sự đã gây ra nổi giận cho mình: đem chuối hồng khô cho thằng Dân (cháu trai yêu quý của cậu)
+ Hết giận khi thấy cháu trai tài giỏi biết đờn đàn tranh với bài "Khổng Minh tọa lầu" được lên TV. => Ông thấy tự hào về thằng Dân.
+ Mong muốn con, cháu về thăm mình.
=> Cậu Năm là người ông có rất nhiều tình thương dành cho con, cháu mình, ông thể hiện điều ấy vô cùng giản dị và ý nghĩa. Đồng thời, cậu Năm cũng rất cô đơn khi muốn con, cháu về thăm mình ở quê.
- Cảm xúc của em: em thấy bóng dáng ông em ở nhân vật cậu Năm trong đoạn trích.