Đề số 3

MN
NL
24 tháng 4 2022 lúc 16:38

\(sinx\in\left[-1;1\right]\) nên từ đồ thị ta thấy hàm \(f\left(sinx\right)\) nghịch biến

Đặt \(f\left(sinx\right)=t\in\left[-3;3\right]\Rightarrow\) ứng với mỗi giá trị t có đúng 1 giá trị \(sinx=k\) tương ứng

\(\Rightarrow\)Mỗi \(t=\pm3\) ứng với đúng 1 nghiệm x \(\left(=\pm\dfrac{\pi}{2}\right)\), mỗi \(\left\{{}\begin{matrix}-3< t< 3\\t\ne0\end{matrix}\right.\) ứng với 2 nghiệm x, \(t=0\) ứng với 3 nghiệm x

Xét \(t^2+\left(m-5\right)t+4=\left(t+m-1\right)\left|t-2\right|\) (1)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)^2+\left(m-1\right)t=\left(t+m-1\right)\left|t-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|t-2\right|^2-\left(t+m-1\right)\left|t-2\right|+\left(m-1\right)t=0\)

Đặt \(\left|t-2\right|=u\Rightarrow u^2-\left(t+m-1\right)u+\left(m-1\right)t=0\)

(Để ý rằng \(u_1+u_2=t+m-1\) và \(u_1u_2=t\left(m-1\right)\) nên ta có thể nhẩm nhanh ra 2 nghiệm \(u=t\) và \(u=m-1\) mà ko cần xét \(\Delta\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t-2\right|=t\\\left|t-2\right|=m-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình \(\left|t-2\right|=t\) có nghiệm duy nhất \(t=1\Rightarrow f\left(sinx\right)=1\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=\left\{0;2\pi\right\}\) có 2 nghiệm

Xét pt: \(\left|t-2\right|+1=m\) (1)

Do (1) có tối đa 2 nghiệm t, để pt đã cho có 5 nghiệm, (1) cần cho 3 nghiệm x nữa nên ta có các TH sau:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=0\\\left[{}\begin{matrix}t_2=1\\\left|t_2\right|>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(t=0\Rightarrow m=3\Rightarrow\left|t-2\right|=2\Rightarrow t_2=4>3\) (thỏa mãn)

TH2: \(\left[{}\begin{matrix}t_1=3\\\left\{{}\begin{matrix}-3< t_2< 3\\t_2\ne0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=3\\\left\{{}\begin{matrix}-3< t_2< 3\\t_2\ne\left\{0;1\right\}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(t=3\Rightarrow m=2\Rightarrow\left|t-2\right|=1\Rightarrow t_2=1\) (ktm)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=-3\\\left\{{}\begin{matrix}-3< t_2< 3\\t_2\ne\left\{0;1\right\}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(t=-3\Rightarrow m=6\Rightarrow\left|t-2\right|=5\Rightarrow t_2=7\) (ktm)

Vậy có đúng 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn \(\left(m=3\right)\)

Bình luận (0)
NL
24 tháng 4 2022 lúc 16:58

Nhầm lẫn 1 chút xíu:

\(sinx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow f\left(sinx\right)\) nghịch biến hay ứng với mỗi \(f\left(sinx\right)=t\in\left[-3;3\right]\) cho đúng 1 nghiệm \(sinx=k\in\left[-1;1\right]\)

Từ đồ thị ta thấy:

\(t=\pm3\Rightarrow sinx=\pm1\) cho đúng 1 nghiệm x

\(t=1\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=\left\{0;\pi;2\pi\right\}\) cho đúng 3 nghiệm x (đoạn trên đếm thiếu chỗ này dẫn tới phần sau sai hết)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3< t< 3\\t\ne1\end{matrix}\right.\) cho đúng 2 nghiệm \(x\)

Xét \(t^2+\left(m-5\right)t+4=\left(t+m-1\right)\left|t-2\right|\)

\(\Leftrightarrow...\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t-2\right|=t\\\left|t-2\right|=m-1\end{matrix}\right.\)

\(\left|t-2\right|=t\Rightarrow t=1\) (2) cho 3 nghiệm x nên để pt đã cho có 5 nghiệm

\(\Leftrightarrow\left|t-2\right|=m-1\) (3) cho 2 nghiệm x khác nghiệm của (2)

Với \(m< 1\Rightarrow\) (3) vô nghiệm

Với \(m=1\Rightarrow t=2\) cho 2 nghiệm x (thỏa mãn)

Với \(m>1\Rightarrow\) (3) luôn có 2 nghiệm \(t_1;t_2\) phân biệt, 2 nghiệm này sẽ cho 2 nghiệm x thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=3\\t_2=-3\end{matrix}\right.\) ko tồn tại m thỏa mãn

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=1\\-3< t_2< 3\end{matrix}\right.\) \(t=1\Rightarrow m=2\Rightarrow t_2=3\) (ktm)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3< t_1< 3\\t_2>3\end{matrix}\right.\) 

Từ đồ thị \(f\left(t\right)=\left|t-2\right|+1\) ta thấy bài toán thỏa mãn khi \(2< m< 6\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3< t_1< 3;t_1\ne1\\t_2< -3\end{matrix}\right.\) 

Từ đồ thị \(f\left(t\right)=\left|t-2\right|+1\) ta thấy ko tồn tại m thỏa mãn

Vậy \(m=\left\{1;3;4;5\right\}\) có 4 giá trị nguyên (ủa sao ko có đáp án?)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
QT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
RM
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết