8. B
9. A
10 . C
11. C
12. C (không chắc)
13. C
14. C
15. C
8. B
9. A
10 . C
11. C
12. C (không chắc)
13. C
14. C
15. C
Hấp thụ hết 4.704.l co2 vào ca(oh)2 thu được m gam kết tủa và dung dịch a đun nóng a được 10g kết tủa . Tìm m
Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO? Viết các phương trình hóa học.
Có 3 chất khí gồm CO, HCl, SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng khí. Viết các phương trình hóa học.
a) Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
b) Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Nung 52,65 gam CaCO3 ở 1000oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
Cho 224,0 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch kali hidroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành.
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ưng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Cho V lít khí CO2 (0oC, 1atm) hấp thụ hoàn toàn 100ml Ba(OH)2 pH 14 thu được 3,94 kết tủa. Giá trị của V là
Sự kết hợp giữa Hóa học và Lịch sử <3
HÓA HỌC VÀ CUỘC SỐNG
Võ Tắc Thiên – nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa được các sử gia nhận xét là một người tài giỏi trong việc trị quốc nhưng cũng vô cùng khét tiếng về sự độc ác của mình.
Trước khi trở thành hoàng đế, Võ Tắc Thiên vốn là phi tần của Đường Cao Tông, có tước vị Võ chiêu nghi. Lúc này Đường Cao Tông đã có chính thất là Vương hoàng hậu. Khi nghe tin Võ chiêu nghi hạ sinh An Định công chúa, Vương hoàng hậu có ý tốt đến thăm, khi đến tẩm điện của Võ Tắc Thiên thì thấy công chúa đang nằm trong nôi nhưng kì lạ là trong tẩm điện không có một ai. Vương hoàng hậu bế công chúa lên thì phát hiện công chúa đã tắt thở, đúng lúc Đường Cao Tông đi vào tẩm điện thì thấy công chúa đã chết trên tay Vương hoàng hậu. Cho rằng hoàng hậu vì thù oán Võ Tắc Thiên đã giết công chúa, ông nổi giận đùng đùng lập tức tống giam Vương hoàng hậu, không lâu sau đó thì phế truất bà, lập Võ Tắc Thiên lên làm Hoàng hậu mới. Nhiều người cho rằng chính Võ Tắc Thiên tự tay bóp chết con gái mình rồi giá hóa họa cho Vương hoàng hậu.
Thật ra đó chỉ là câu chuyện được lưu truyền trong dân gian Trung Hoa nhiều năm. Gần đây các nhà sử học lại chỉ ra rằng có lẽ An Định công chúa chết vì lúc đó trong tẩm điện do đốt than để sưởi ấm vào mùa đông, cộng thêm việc đóng kín cửa làm cho hỗn hợp khí sinh ra có một khí X (không màu, rất độc), An Định công chúa hít vào bị ngạt thở rồi chết. Võ Tắc Thiên chỉ nhân cơ hội này để vu oan cho Vương hoàng hậu. Thực hư thế nào, có lẽ chỉ đến khi các nhà khoa học chế tạo được “cỗ máy thời gian” thì mới chắc chắn được.
1. Viết công thức hóa học và gọi tên X.
2. Viết các phương trình hóa học để giải thích sự tạo thành khí X.
3. Tại sao khí X lại gây ngộ độc với người?
4. Mặc dù là một khí độc nhưng trong cuộc sống hiện đại, người ta lại sử dụng X làm nhiên liệu và trong cả công nghiệp luyện kim. Hãy viết các phương trình hóa học minh họa cho những ứng dụng đó của khí X.
Cho dung dịch HCl dư vào 30,6 gam hỗn hợp A chứa muối NaHCO3 và K2CO3 thì sau phản ứng thu được 6,72l khí thoát ra ở đktc
a. Tính % khối lượng chất trong A
b. Nếu nhỏ từ từ 100ml dd HCl 0,5 M và H2SO4 1M vào A thì thu được V lít khí CO2 và dd B . Tìm V ?
c. Nếu cho Ca ( OH )2 dư vào dd B thu đc m gam kết tủa . Tìm m ?