Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Câu 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).
Câu 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5
Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/cái | ||
Thành phần nhóm tuổi | ||
Mật độ quần thể |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi |
Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
Câu 2: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Quan hệ |
Cùng loài |
Khác loài |
Hỗ trợ |
- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau - Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh |
- Quan hệ hỗ trợ : * Quan hệ cộng sinh - Quan hệ đối địch * Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác |
Câu 6: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.6
Bảng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã
Các dấu hiệu |
Các chỉ số |
Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
Thành phần loài trong quần xã |
|
|
|
|
Các dấu hiệu | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ da dạng | Là mức phong phú về số lượng loài trong quần xã |
Độ nhiều | Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã | |
Độ thường gặp | Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, tổng số địa điểm quan sát | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã |
Loài đặc trưng | Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác |
Câu 4: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4
Bảng 63.4. Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quấn thể | ||
Quần xã | ||
Cân bằng sinh học | ||
Hệ sinh thái | ||
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Câu 2: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | ||
Nhiệt độ | ||
Độ ẩm |
Nhân tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | Nhóm cây ưa sáng Nhóm cây ưa bóng | Nhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối |
Nhiệt độ | Thực vật biến nhiệt | Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt |
Độ ẩm | Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn | Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô |
Câu 1: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường |
Nhân tố sinh thái (vô sinh và hữu sinh) |
Ví dụ minh họa |
Môi trường | Nhân tố sinh thái hữu sinh | Nhân tố sinh thái vô sinh |
Môi trường nước | Cá, tôm, cua, rận nước, … | Nước, bùn đất, các chất khoáng,… |
Môi trường đất | Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cây cối,… | Đất, đá, nước,… |
Môi trường không khí | Sáo, bồ câu, chuồn chuồn,… | Không khí. |
Môi trường sinh vật | Vật chủ và vật kí sinh | Thức ăn có ở vật chủ ( nước, chất hữu cơ, chất vô cơ,…) |
Câu 3: Hãy điền phù nội dung phù hợp vào bảng 63.3
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ | ||
Đối địch |
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ | Quần tụ cá thể Cách li cá thể | Cộng sinh Hội sinh |
Đối địch | Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở Cạnh tranh trong mùa sinh sản Ăn thịt nhau | Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác. |
Câu 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Câu 1 :
Có thể căn cứ vào các đặc điểm hình thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới các nhân tố sinh thái khiến cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi -> thay đổi kiểu hình của một cơ thể -> biểu hiện thành các đặc điểm hình thái
Trả lời bởi Mai Hà Chi
- Quần thể người khác quần thế sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
- Ý nghĩa cùa hình tháp dân số:
Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong cùa từng lứa tuổi, từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân sô' của một nước.