Biết rằng \(\widehat{MNP}=180^0\), câu nào sau đây không đúng ?
(A) Ba điểm M, N, P thẳng hàng
(B) Hai tia MP, MN đối nhau
(C) Hai tia NP và NM đối nhau
(D) MNP là góc bẹt
Biết rằng \(\widehat{MNP}=180^0\), câu nào sau đây không đúng ?
(A) Ba điểm M, N, P thẳng hàng
(B) Hai tia MP, MN đối nhau
(C) Hai tia NP và NM đối nhau
(D) MNP là góc bẹt
Vẽ \(\widehat{mOn}=36^0\).
Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp góc pOt phụ với góc mOn và tia Ot ở trong góc pOn (h.bs.6). Khi đó, số đo của góc nOt bằng bao nhiêu ?
(A) \(54^0\) (B) \(72^0\) (C) \(90^0\) (D) \(144^0\)
Có góc pOt phụ với góc mOn hay:
góc pOt + góc mOn = \(90^0\)
=> góc pOt = \(90^0\)- góc mOn
=> góc pOt = \(90^0-36^0\)
=> góc pOt = \(54^0\)
Có góc nOt + góc pOt + góc mOn = \(180^0\)
=> góc nOt = \(180^0\)- (góc pOt + góc mOt)
=> góc nOt = \(180^0-90^0\)
=> góc nOt = \(90^0\)
Vậy đáp án đúng là: (C) \(90^0\)
Trả lời bởi Bùi Khánh ThiVẽ \(\widehat{mOn}=64^0\).
Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Vẽ tiếp Oy là tia phân giác của góc pOn (h.bs.7). Khi đó, số đo của góc xOy bằng bao nhiêu ?
(A) \(90^0\) (B) \(58^0\) (C) \(36^0\) (D) \(116^0\)
Có Ox là tia phân giác của góc mOn
mà góc mOn \(64^{^{ }0}\)
=>góc mOx = góc nOx = \(\dfrac{64^0}{2}=32^0\)
Có góc mOn + góc pOn = \(180^0\)(2 góc kề bù)
=> góc pOn = \(180^0\)- góc mOn
=> góc pOn = \(180^0-64^0=116^0\)
mà Oy là tia phân giác của góc pOn
=> góc pOy = góc nOy = \(\dfrac{116^0}{2}=58^0\)
Có tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> góc xOn + góc yOn = góc xOy
=> \(32^0+58^0\) = góc xOy
=> góc xOy = \(90^0\)
Vậy đáp án đúng là (A) \(90^0\)
Trả lời bởi Bùi Khánh Thi
Vẽ \(\widehat{mOn}=100^0\).
Vẽ tiếp \(\widehat{mOx}=90^0\) và tia Ox ở trong góc mOn. Vẽ tiếp \(\widehat{mOy}=10^0\) và tia Oy ở trong góc mOn. Vẽ tiếp Oz là tia phân giác của góc mOn. Khi đó số đo của góc xOz bằng bao nhiêu ?
(A) \(10^0\) (B) \(40^0\) (C) \(50^0\) (D) \(80^0\)
Biết rằng hai góc mOn và nOp kề bù, hơn nữa \(\widehat{mOn}=5\widehat{nOp}\). Khi đó :
(A) \(\widehat{mOn}=30^0\) và \(\widehat{mOp}=150^0\)
(B) \(\widehat{mOn}=150^0\) và \(\widehat{mOp}=30^0\)
(C) \(\widehat{mOn}=144^0\) và \(\widehat{mOp}=36^0\)
(D) \(\widehat{mOn}=36^0\) và \(\widehat{mOp}=144^0\)
Đáp án B
Trả lời bởi Đỗ Xuân LộcTrên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng :
(A) 20 (B) 10 (C) 40 (D) 200
Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng :
(A) 20
(B) 10
(C) 40
(D) 200
Trả lời bởi Ái NữCho hình bs.9.
Khi đó :
(A) MP = MQ = MN = PQ
(B) MP = MQ = NQ = NP
(C) MP = MQ = NP = PQ
(D) MP = MQ > NQ = NP
Khi đó :
(A) MP = MQ = MN = PQ
(B) MP = MQ = NQ = NP
(C) MP = MQ = NP = PQ
(D) MP = MQ > NQ = NP
Trả lời bởi Ái NữCho tam giác MNP có MP = 6cm. MN = PN = 5cm
Góc MNx kề bù với góc MNP
Điểm Q trên tia Nx sao cho NQ = NM (h.bs.10). Khi đó, độ dài của đoạn thẳng PQ bằng
(A) 5 (B) 6 (C) 8 (D) 10
Hãy chọn đáp án đúng ?
Đáp án D
Giải thích
Góc MNX kề bù với góc MNP
=>Tia Nx,tia NP đối nhau
mà điểm Q thuộc tia Nx
=>Tia NQ ,tia NP đối nhau
=>Điểm N nằm giữa 2 điểm Q,P
=>NQ+NP=PQ (1)
mà NQ=NM,NM=NP=5(cm)
=>NQ=NP=5(cm) (2)
Từ (1) và (2)
=>PQ=5+5
=>PQ=10(cm)
Trả lời bởi Thái Nhữ
Câu ko đúng là:
(B) Hai tia MP, MN đối nhau.
Trả lời bởi Bùi Khánh Thi