Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim
A. Mg, Ba, Ag.
B. Mg, Ba, Al.
C. Mg, Ba, Al, Fe.
D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim
A. Mg, Ba, Ag.
B. Mg, Ba, Al.
C. Mg, Ba, Al, Fe.
D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag.
Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng:
Tính oxi hoá: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tính khử: Cu > Fe2+ > Ag.
Lời giải:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Fe(NO3)3 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Chất rắn A gồm Ag và Cu dư.
Dung dịch B chứa các muối Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học.
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
b) = 10 (gam)
=> phản ứng = = 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M . Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
C. Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol của H2SO4 bằng: 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol của NaOH bằng: 0,03.1 = 0,03 (mol)
=> Số mol của H2SO4 ở (1) bằng: 0,075 - = 0,06 (mol).
Từ (1) => nR = = 0,06; mR = = 24 (g/mol)
Vậy R là Mg
Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là?
A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam.
Chọn A
Gọi công thức chung của Mg và Zn là M
M + 2HCl → MCl2 +H2
= = 0,3 (mol) => nHCl = 0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mHCl = mmuối +
=> mmuối = 15,4 + 0,6.36,5 - 0,6 = 36,7 (gam)
Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân.
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh
C. Bột than D. Nước
Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân.
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh
C. Bột than D. Nước
Trả lời bởi Lưu Hạ VyTrong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni
C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni.
Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni
C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni.
Trả lời bởi Lưu Hạ VyHãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào?
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại.
+ Có số electron hóa trị ít.
+ Trong cùng một chu kì các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim trong cùng chu kì.
- Cấu tạo tinh thể kim loại.
+ Kim loại có cấu tạo tinh thể, tinh thể kim loại có cấu tạo mạng.
+ Có 3 loại kiểu mạng tinh thể phổ biến là : Mạng tinh thể luc phương , mạng tinh thể lập phương tâm diện , mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Trả lời bởi Quang Duy
B
Trả lời bởi Torankuin