Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Ngân 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe
B. 26,9% Zn và 73,1% Fe
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe
D. 24,9% Zn và 75,1% Fe
Chọn A.
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
= 0,04 (mol)
Gọi x và y là số mol của Zn và Fe
Ta có hệ phương trình:
=> x = 0,01; y = 0,03
%mZn = .100% = 27,9%; %mFe = 72,1%
Những tính chất vật lí chung của kim loại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim?
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia mạng tinh thể của hợp kim. Nhìn chung hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim nhưng tính chất vật lý và tính chất hóa học khác nhiều với đơn chất ( như hợp kim không bị ăn mòn,siêu cứng, có nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim nhẹ, cứng, bền)
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là:
A.Mg
B.Ca
C.Fe
D.Ba
Chọn B
Gọi hoá trị của kim loại M là n:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
= = 0,24 (mol)
Từ (1) => nM = = (mol)
Ta có: .M = 96 => M =
Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)
n = 2 => M = 40 (Ca)
n = 3 => M = 60 (loại)
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Chọn A
Gọi công thức chung của Mg và Zn là M
M + 2HCl → MCl2 +H2
= = 0,3 (mol) => nHCl = 0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mHCl = mmuối +
=> mmuối = 15,4 + 0,6.36,5 - 0,6 = 36,7 (gam)
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột than.
D. Nước.
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ ? Giải thích.
- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm.
- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh đồng.
Trong 2 trường hợp trên, vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm được bảo vệ vì: Kẽm là kim loại hoạt động hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất mát gì
=> Sau 1 thời gian, khi miếng kẽm bị ăn mòn hết thì sẽ được thay thế theo định kì nên sẽ đỡ tốn chi phí sửa chữa thân tàu.
Trả lời bởi Hoàng Tuấn ĐăngĐiện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Ở catot thu được 6gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A.NaCl
B.KCl
C.BaCl2
D.CaCl2
2MCln 2M + nCl2
= = 0,15 (mol) => nM = = (mol)
Ta có: .M = 6; Chỉ có n = 2 và M = 40 là phù hợp.
Vậy muối đó là CaCl2.
Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe
B
Trả lời bởi _silverlining