Kiểm tra xem
a) \(x=\dfrac{1}{10}\) có phải là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=5x+\dfrac{1}{2}\) không
b) Mỗi số \(x=1;x=3\) có phải là một nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-4x+3\) không ?
Kiểm tra xem
a) \(x=\dfrac{1}{10}\) có phải là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=5x+\dfrac{1}{2}\) không
b) Mỗi số \(x=1;x=3\) có phải là một nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-4x+3\) không ?
a) Tìm nghiệm của đa thức \(P\left(y\right)=3y+6\)
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm \(Q\left(y\right)=y^4+2\)
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
Đố :
Bạn Hùng nói : "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Bạn Sơn nói : "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Ý kiến của em ?
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
L(x) = \(x-1\);
F(x) = \(4x-4\);
M(x) = \(-5x+5\);
N(x) = \(\dfrac{-1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)
Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^2-4x-5\)
Chứng tỏ \(x=-1;x=5\) là hai nghiệm của đa thức đó ?
Với x = -1
Ta có: f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) - 5 = 0
Với x = 5
Ta có: f(x) = 52 - 4.5 -5 = 0
Vậy x = -1, x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)
Trả lời bởi Bui Thi Da LyTìm nghiệm của các đa thức sau :
a) \(2x+10\)
b) \(3x-\dfrac{1}{2}\)
c) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)
a, Để đa thức 2x + 10 có nghiệm thì 2x + 10 = 0
2x = -10
x = -10 : 2 = -5
Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức trên
b, Để đa thức \(3x-\dfrac{1}{2}\)có nghiệm thì \(3x-\dfrac{1}{2}\) = 0
\(3x=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{2}:3\)
\(x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của đa thức trên
c, Để đa thức (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)
Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy Dương
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)
a, Để (x - 2) (x + 2) có nghiệm thì (x - 2) (x + 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 2; x = -2 là nghiệm của đa thức (x - 2) (x + 2)
b,Để (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0< =>x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)
Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy Dương
Chứng tỏ rằng nếu \(a+b+c=0\) thì \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(ax^2+bx+c\)
Cho : a + b + c = 0; f(x) = ax2 + bx + c
Ta có : f(1) = a . 12 + b . 1 + c
= a + b + c = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy DươngChứng tỏ rằng nếu \(a-b+c=0\) thì \(x=-1\) là một nghiệm của đa thức \(ax^2+bx+c\) ?
Cho : a - b + c = 0; h(x) = ax2 + bx + c
Ta có : h(-1) = a . (-1)2 + b . (-1) + c
= a - b + c = 0
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức h(x)
Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy Dương
Tìm một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) biết :
a) \(f\left(x\right)=x^2-5x+4\)
b) \(f\left(x\right)=2x^2+3x+1\)
a, f(x) = x2 - 5x + 4
Ta có : a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0
=> f(1) = 12 - 5 + 4 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)
b, f(x) = 2x2 + 3x + 1
Ta có : a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0
=> f(-1) = 2 . (-1)2 + 3 . (-1) + 1 = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)
Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy DươngChứng tỏ rằng đa thức \(x^2+2x+2\) không có nghiệm ?
x2 + 2x + 2
= x2 + x + x + 1 + 1
= x(x+1) + 1(x+1) + 1
= (x+1).(x+1)+1
= (x+1)2+1. Vì (x+1)2\(\ge\)0 \(\forall\) x
\(\Rightarrow\)(x+1)2+1 > 1 \(\forall\) x
Vậy đa thức trên vô nghiệm
Trả lời bởi Bui Thi Da Ly
a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0
Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).