Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(Bài dưới được trình bày dựa theo cách trình bày ở Ví dụ 1 trang 50 sgk Toán 8 Tập 2. Bạn có thể rút gọn nếu bạn thích.)

a) - Khi x ≥ 0 ta có 5x ≥ 0 nên |5x| = 5x

Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2

- Khi x < 0 ta có 5x < 0 nên |5x| = -5x

Vậy A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2

b) - Khi x ≤ 0 ta có -4x ≥ 0 (nhân hai vế với số âm) nên |-4x| = -4x

Vậy B = -4x - 2x + 12 = -6x + 12

- Khi x > 0 ta có -4x < 0 nên |-4x| = -(-4x) = 4x

Vậy B = 4x - 2x + 12 = 2x + 12

c) - Khi x > 5 ta có x - 4 > 1 (trừ hai vế cho 4) hay x - 4 > 0 nên |x - 4| = x - 4

Vậy C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8

d) D = 3x + 2 + x + 5 khi x + 5 ≥ 0

hoặc D = 3x + 2 - (x + 5) khi x + 5 < 0

Vậy D = 4x + 7 khi x ≥ -5

hoặc D = 2x - 3 khi x < -5

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

|2x| = x - 6

|2x| = x - 6 ⇔ 2x = x - 6 khi x ≥ 0 ⇔ x = -6 loại vì không thoả mãn x ≥ 0

|2x| = x - 6 ⇔ -2x = x - 6 khi x < 0 ⇔ 3x = 6 ⇔ x = 2 loại vì không thoả mãn x < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Giải bài 36 trang 51 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Trả lời bởi Linh subi
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

Trả lời bởi Linh subi
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)3 – 2x > 4 ⇔ 3 – 4 > 2x ⇔ -1 > 2x

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}>x\)

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x< -\dfrac{1}{2}\)

b)3x + 4 < 2 ⇔3x < 2 – 4 ⇔ 3x < -2 \(\Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x\) \(< -\dfrac{2}{3}\)

c)(x – 3)2 < x2 – 3 ⇔x2 – 6x + 9 <x2 – 3

⇔x2 – 6x – x2 < -3 – 9

⇔-6x < -12

⇔x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình : x > 2

d)(x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3 \(\Leftrightarrow\) x2 – 9 < x2 + 4x + 4 +3

\(\Leftrightarrow\)x2 – x2 – 4x < 4 + 3 + 9

\(\Leftrightarrow\)-4x < 16

\(\Leftrightarrow\)x > -4

Vậy nghiệm của bất phương trình x > -4.



Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x là số câu trả lời đúng

Số câu trả lời sai: 10 – x

Sau khi trả lời 10 câu thì người dự thi sẽ có: 5x – (10 – x) + 10

Để được dự thi tiếp vòng sau thì

5x – (10 – x ) +10 ≥ 40

⇔ 5x - 10 + x + 10 ≥ 40

⇔6x ≥ 40

⇔ x ≥\(\dfrac{20}{3}\) Vì x là số nguyên dương nhỏ hơn hay bằng 10 nên 203≤x≤10203≤x≤10

Vậy người dự thi phải trả lời chính xác ít nhất 7 câu hỏi thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau.



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a)|3x| = x + 8 ⇔[3x=x+8;x≥0−3x=x+8;x<0[3x=x+8;x≥0−3x=x+8;x<0

[2x=8−4x=8[2x=8−4x=8

[x=4;x=−2;[x=4;x=−2;

x = 4 thỏa mãn ĐK x ≥ 0 và x = -2 thỏa mãn ĐK x < 0

Vậy tập hợp nghiệm S = {4;-2}

b)|-2x| = 4x + 18 vì |-2x| = |2x| ⇔ |2x| = 4x +18

[2x=4x+18;x≥0−2x=4x+18;x<0⇔[−2x=18−6x=18[2x=4x+18;x≥0−2x=4x+18;x<0⇔[−2x=18−6x=18

[x=−9;x=−3[x=−9;x=−3

x = -9 không thỏa mãn ĐK x ≥ 0

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3}

c)|x – 5| = 3x ⇔[x−5=3x;x≥5−x+5=3x;x<5[x−5=3x;x≥5−x+5=3x;x<5

[−5=2x5=4x[−5=2x5=4x

[x=−52x=54[x=−52x=54

x=−52x=−52 không thỏa mãn ĐK x ≥ 5

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình S={54}S={54}

d) |x + 2| = 2x – 10.

[x+2=2x−10;x≥−2−x−2=2x−10;x<−2[x+2=2x−10;x≥−2−x−2=2x−10;x<−2

[x=12x=83[x=12x=83

x=83x=83 không thỏa mãn điều kiện x < -2

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình S ={12 }



Trả lời bởi Quang Duy