Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Gọi n là hóa trị của M
\(M\rightarrow M^{2+}+ne\\ N^{5+}+3e\rightarrow N^{2+}\\ BTe:n_M.n=n_{NO}.3\\ \Rightarrow\dfrac{19,2}{M}.n=0,2.3=0,6\\ \Rightarrow M=32n\\ Chạynghiệm\Rightarrow n=2,M=64\left(tm\right)\)
=> Chọn B
Trả lời bởi Thảo PhươngCho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21,56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
\(n_{Cu}=\dfrac{7,68}{64}=0,12mol\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12mol\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12.188=22,56g\)
Chọn đáp án D
Trả lời bởi Đỗ Thanh HảiĐốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
\(a.2Cu+O_2-^{t^o}\rightarrow2CuO\left(1\right)\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+H_2O\left(2\right)\\ CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\left(3\right)\\ b.n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_{NO}=0,02\left(mol\right)\\\left(2\right) \Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=3n_{NO}=0,03\left(mol\right)\\ n_{HNO_3\left(2\right)}=8n_{NO}=0,08\left(mol\right)\\ \left(1\right)\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(pứ\right)}=0,2-0,03=0,17\left(mol\right)\\ \left(3\right)\Rightarrow n_{HNO_3\left(3\right)}=n_{CuO}.2=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,08+0,34}{0,5}=0,84\left(l\right)\)
Trả lời bởi Thảo Phương
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.
\(a.n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{58}{250}=0,232\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,232}{0,5}=0,464M\\ b.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ 50mlddAcó0,0232molCuSO_4\\ n_{Fe}=n_{CuSO_4}=0,0232\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,0232.56=1,2992\left(g\right)\)
Trả lời bởi Thảo PhươngMột thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\\ Đặt:n_{Cu\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Tacó:m_{tăng}=171,2-140,8=m_{Ag}-m_{Cu}=108.2x-64x\\ \Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddAgNO_3}=\dfrac{0,2.2.170}{32\%}=212,5\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{AgNO_3}=\dfrac{212,5}{1,2}=177,083\left(ml\right)\)
Trả lời bởi Thảo Phương
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Trả lời bởi Thảo Phương