Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.

b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác

c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

Vậy số đo cạnh thứ ba là 11cm

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của tam giác.

b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của tam giác vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 bất đẳng thức sai

c) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành tam giác

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) ∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C

=> HB + HC = BC

∆AHC vuông tại H => HC < AC

∆AHB vuông tại H => HB < AB

Cộng theo vế hai bất đẳng thức ta có:

HB + HC < AC + AB

Hay BC < AC + AB

b) BC là cạnh lớn nhất nên suy ra AB < BC và AC < BC

Do đó AB < BC + AC; AC < BC +AB

(cộng thêm AC hoặc AB vào vế phải của bất đẳng thức)

Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Để độ dài đường dây là ngắn nhất thì C nằm trên đoạn thẳng AB, tức là:

AC + BC = AB.

Thật vậy, nếu C nằm ngoài đoạn thẳng AB thì ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC. Theo định lý tổng hai cạnh trong tam giác ta có:

AC + BC > AB

Vậy để độ dài đường dây là ngắn nhất thì C nằm trên đoạn thẳng AB.

Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Theo bất đẳng thức tam giác CB > AB –AC hay CB > 90 – 30

CB > 60

Nếu đặt tại C máy phát song truyền thanh có bán kình hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu

b)Mặt khác BC < AC + AB

Nên BC < 30 + 90

BC < 120.

Nếu đặt tại C máy phát song truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhân được tín hiệu.

Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có: 5 + 10 = 15

=> 15 > 12

=> Có thể có tam giác có độ dài 3 cạnh là 5 cm; 10cm; 15cm

b)Ta có: 1 + 2 = 3

=> 3< 3,3

=> Không có tam giác có độ dài 3 cạnh là 1cm; 2cm; 3,3cm

c) Ta có: 1,2 + 1 = 2,2

=> 2,2 = 2,2

=> Không có tam giác có độ dài 3 cạnh là 1,2m; 1m; 2,2 cm

Trả lời bởi Lê Vương Kim Anh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

BCA41

Theo bất đẳng thức tam giác :

\(AB-AC< BC< AB+AC\)

\(\Rightarrow4-1< BC< 4+1\)

\(\Rightarrow3< BC< 5\)

Do độ dài BC bằng một số nguyên ( cm ) nên BC = 4cm

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy