Chia sẻ cùng bạn:
- Đã bao giờ em bị thương do các vật sắc nhọn chưa?
- Khi ấy, em cảm thấy như thế nào?
Chia sẻ cùng bạn:
- Đã bao giờ em bị thương do các vật sắc nhọn chưa?
- Khi ấy, em cảm thấy như thế nào?
a. Đoán xem việc làm của bạn trong mỗi tranh dưới đây có thể dẫn đến điều gì?
b. Nêu các phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn
c. Xem tranh và nên các bước sơ cứu khi bị thương chảy máu
Câu A
- Giành Kéo Với Nhau: Có Thể Phần Mũi Nhọn Của Kéo Sẽ Đâm Vào Bạn Nếu Giành Kéo Qua Lại Với Nhau
- Ngậm Vật Nhọn Trong Miệng: Vật Nhọn Có Khả Năng Làm Tổn Thương Vùng Miệng Và Răng.
- Cầm Vật Ngọn Đùa Giỡn Với Các Bạn: Có Thể Dẫn Đến Tai Nạn Hoặc Chấn Thương Nếu Vô Tình Trúng Bạn
Câu B
- Không Chơi Đùa, Chạy Nhảy Gần Những Đồ Đạc Có Cạnh Sắc Nhọn
- Không Dùng Vật Sắc Nhọn Để Chơi
- Không Ngậm Các Vật Sắc Nhọn Trong Miệng
- Không Dùng Tay Để Nhặt Mảnh Thủy Tinh Sắc Nhọn
- Không Chơi Đùa Trên Sàn Có Các Mảnh Sành, Sứ, Thủy Tinh Vỡ
Câu C
- Bước 1: Rửa Tay Sạch Sẽ Bằng Xà Phòng
- Bước 2: Rửa Vết Thương Bằng Nước Sạch, Mát
- Bước 3: Lau Chùi Vết Thương Bằng Vải Sạch Hoặc Bông, Gạt Y Tế
- Bước 4: Dùng Băng Cá Nhân Để Băng Lại Vết Thương
a. Cùng bạn chơi trò Mê cung - Tìm đường đi an toàn
b. Em nên làm gì để bảo đảm an toàn trong mỗi tình huống dưới đây?
c. Cùng bạn thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu
- Cùng bạn chỉ ra những bàn, ghế trong lớp học có góc nhọn để cẩn thận khi di chuyển,
- Nhờ cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng dao, kéo an toàn.
- Cùng cha mẹ bọc lại các góc nhọn ở kệ, bàn trong gia đình.
- Thực hiện: Không dùng vật sắc nhọn để chơi, nghịch; không chạy nhảy, chơi đùa gần những vật có cạnh sắc nhọn, khi trên sàn có những mảnh thủy tinh, sành, sứ vỡ.
- Em Đã Từng Bị Thương Do Các Vật Sắc Nhọn Rồi
- Khi Ấy, Em Cảm Thấy Đau Rát Và Hỗn Loạn