Tính giá trị của \(a,b,c,d\) rồi tìm số nghịch đảo của chúng :
\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\) \(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1\)
\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5\) \(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)\)
Tính giá trị của \(a,b,c,d\) rồi tìm số nghịch đảo của chúng :
\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\) \(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1\)
\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5\) \(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{7}\) là :
(A) \(\dfrac{2}{7}\) (B) \(\dfrac{7}{2}\) (C) \(1\) (D) \(\dfrac{-7}{2}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Thực hiện phép chia :
a) \(-\dfrac{4}{13}:2\)
b) \(24:-\dfrac{6}{11}\)
c) \(\dfrac{9}{34}:\dfrac{3}{17}\)
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho \(\dfrac{6}{7}\) và chia a cho \(\dfrac{10}{11}\) ta đều được kết quả là số tự nhiên ?
Theo đề bài nên 7a ⋮ 6 suy ra a ⋮ 6 (vì 7 và 6 là nguyên tố cùng nhau);
nên 11a ⋮ 10 suy ra a ⋮ 10 (vì 11 và 10 nguyên tố cùng nhau). Như vậy a là bội chung của 6 và 10.
Để a nhỏ nhất thì a = BCNN(6;10) = 30
Vậy số phải tìm là 30
Trả lời bởi Hải ĐăngTìm \(x\), biết :
a) \(\dfrac{3}{4}x=1\) b) \(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{9}{8}-0,125\)
a) \(\dfrac{3}{4}x=1\)
\(x=1:\dfrac{3}{4}\)
\(x=1.\dfrac{4}{3}\)
\(x=\dfrac{4}{3}\)
b)\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{9}{8}-0,125\)
\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{9}{8}-\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{4}{7}x=1\)
\(x=1:\dfrac{4}{7}\)
\(x=1.\dfrac{7}{4}\)
\(x=\dfrac{7}{4}\)
Trả lời bởi Vũ Văn Thành
Tính :
a) \(\dfrac{-5}{6}:\dfrac{3}{13}\)
b) \(-\dfrac{4}{7}:-\dfrac{1}{11}\)
c) \(-15:\dfrac{3}{2}\)
d) \(\dfrac{9}{3}:-\dfrac{3}{5}\)
e) \(\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}\)
g) \(0:-\dfrac{7}{11}\)
h) \(\dfrac{3}{4}:\left(-9\right)\)
Tìm \(x\) biết :
a) \(\dfrac{5}{4}.x=\dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{1}{2}\)
Tìm \(x\) biết :
a) \(x.\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{3}\)
b) \(x:\dfrac{8}{11}=\dfrac{11}{3}\)
c) \(\dfrac{2}{5}:x=-\dfrac{1}{4}\)
d) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)
e) \(\dfrac{2}{9}-\dfrac{7}{8}.x=\dfrac{1}{3}\)
g) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}\)
Tìm tích sau rồi tìm số nghịch đảo của kết quả :
\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)
Trả lời bởi Hàn Thất LụcTìm hai số biết rằng \(\dfrac{7}{9}\) của số này bằng \(\dfrac{28}{33}\) của số kia và hiệu của hai số đó bằng 9 ?
Số thứ nhất bằng \(\dfrac{28}{33}:\dfrac{7}{9}=\dfrac{12}{11}\) số thứ hai.
Số 9 chính là giá trị của \(\dfrac{12}{11}-1=\dfrac{1}{11}\) số thứ hai.
Số thứ hai là: \(9:\dfrac{1}{11}=99\).
Số thứ nhất là: \(99+9=108\).
Trả lời bởi giabao tran
\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\) là \(12.\)
\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(b\) là \(-5.\)
\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\) là \(\dfrac{20}{11}.\)
\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\) là \(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)
Trả lời bởi Hàn Thất Lục