Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Luyện tập

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(a,b,c\in\left\{1;5;8\right\}\)\(n⋮5\) \(\Rightarrow\) \(c=5\)

Vậy \(a,b\in\left\{1;8\right\}\)

\(n\) phải nhỏ hơn năm nay (2017) vì ô tô đã ra đời trước đây.

\(\Rightarrow n=\overline{1885}\) với \(a=1\)\(b=8\)

Trả lời bởi Quìn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a, Số chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 5 là : 156

b, Số chia hết cho 5 mà k chia hết cho 2: 435

c, Số chia hết cho cả 2 và 5: 680

Trả lời bởi Ngọc Lan
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài làm :

a) Ta có :

+ (1.2.3.4.5) chia hết cho 2 (1)

52 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy : \(1.2.3.4.5+52\) chia hết cho 2

+ (1.2.3.4.5) chia hết cho 5 (1)

52 không chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy : \(1.2.3.4.5+52\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) \(1.2.3.4.5+52\) chia hết cho 2 , không chia hết cho 5 .

b) Ta có :

+ (1.2.3.4.5) chia hết cho 2 (1)

75 không chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy \(1.2.3.4.5-75\) không chia hết cho 2 .

+ (1.2.3.4.5) chia hết cho 5 (1)

75 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(1.2.3.4.5-75\) chia hết cho 5 .

\(\Rightarrow1.2.3.4.5-75\) không chia hết cho 2 , chia hết cho 5 .

Trả lời bởi N
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a, Để số trên chia hết cho 2 => \(\otimes\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

b, Để số trên chia hết cho 5 => \(\otimes\in\left\{0;5\right\}\)

c, Để số trên chia hết cho cả 2 và 5 => \(\otimes=0\)

Trả lời bởi Ngọc Lan
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài làm :

Kiến thức : + Các số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là số chẵn .

+ Các số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 .

a) Áp dụng kiến thức ở trên . Ta biết chữ số tận cùng của số này là 5 không phải là số chẵn . Nên * \(\in\varnothing\)

b) Áp dụng kiến thức ở trên . Ta biết chữ số tận cùng của số này là 5 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

 

Trả lời bởi N
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài làm :

a) Số tự nhiên chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng là số chẵn .

\(\Rightarrow\) Ta có thể ghép như sau : 506 ; 560 ; 650 .

b) Số tự nhiên chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 ; 5 .

\(\Rightarrow\) Ta có thể ghép như sau : 560 ; 605 ; 650 .

Trả lời bởi N
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi số cần tìm là \(\overline{aa}\left(0< a< 10\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{aa}\text{ chia 5 dư 4 }\Rightarrow a\in\left\{4;9\right\}\)

Nếu \(a=4\), \(\overline{aa}=44⋮2\) (chọn)

Nếu \(a=9\), \(\overline{aa}=99⋮̸2\) (loại)

Vậy số cần tìm là 44

Trả lời bởi Mới vô
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a, Lớn nhất chia hết cho 2: 534

b, Nhỏ nhất chia hết cho 5: 345

Trả lời bởi Ngọc Lan
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là cá số có chữ số tận cùng là 0.

Tìm tập hợp các số tự nhiên vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 136<n<182 là :

{ 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180 }

Trả lời bởi Võ Thị Thanh Trà
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Khoảng cách giữa mỗi số hạng chia hết cho 2 là :

VD : 4 - 2 = 2 ( số hạng )

Số số hạng từ 1 đến 100 chia hết cho 2 là :

( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 20 ( số hạng )

Khoảng cách giữa mỗi số hạng chia hết cho 5 là :

VD : 10 - 5 = 5 ( số hạng )

Số số hạng từ 1 đến 100 chia hết cho 5 là :

( 100 - 5 ) : 5 + 1 = 50 ( số hạng )

Đáp số : Chia hết cho 2 : 20 số hạng.

Chia hết cho 5 : 50 số hạng.

Trả lời bởi Võ Thị Thanh Trà