Cho vật thể có các kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
Cho vật thể có các kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
Cách ghi chữ số kích thước ở trường hợp nào trong Hình 1.5 là đúng? Vì sao?
- Cách ghi chữ số kích thước ở trường hợp a trong Hình 1.5 là đúng.
- Giải thích:
+ Hình 1.5b: chữ số kích thước nằm dưới đường kích thước
+ Hình 1.5c: chữ số kích thước không nằm theo hướng đường kích thước.
Trả lời bởi Mai Trung Hải PhongKể tên và nêu ý nghĩa các loại nét vẽ trên Hình 1.6.
Kể tên và nêu ý nghĩa các loại nét vẽ trên Hình 1.6
- Nét liền đậm: vẽ đường bao thấy, cạnh thấy
- Nét liền mảnh: vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước
- Nét đứt mảnh: vẽ đường bao khuất
Trả lời bởi Mai Trung Hải PhongCác bài thực hành yêu cầu vẽ trên giấy khổ A4, nhưng em chỉ có tờ giấy vẽ khổ A0. Em hãy chia tờ giấy khổ A0 thành các tờ giấy khổ A4 để vẽ các bài thực hành.
Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật, nêu các thông tin và các tiêu chuẩn mà người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ đó.
- Đây là bản vẽ kĩ thuật chi tiết Vòng đệm
- Các thông tin về bản vẽ:
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm
+ Đường kính vòng ngoài: 44 mm
+ Đường kính vòng trong: 22 mm
+ Bề dày: 3 mm
+ Ngày vẽ: 15/10
+ Ngày kiểm tra: 20/10
+ Vật liệu: thép
- Các tiêu chuẩn mà người vẽ áp dụng:
+ Khổ giấy: A4 đặt ngang
+ Tỉ lệ: 2:1
+ Nét vẽ: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh
+ Chữ viết
+ Ghi kích thước: đường gióng, đường kích thước, chữ số kích thước, kí hiệu đường kính đường tròn.
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là:
- Chiều dài: 30 mm
- Chiều rộng: 20 mm
- Chiều cao: 25 mm
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong