Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)      Chỗ sai trong phương trình là: \(5 - x + 8 = 3x + 3x - 27\) (dòng thứ 2) vì khi phá ngoặc đã không đổi dấu của số 8.

Sửa lại:

\(\begin{array}{l}5 - \left( {x + 8} \right) = 3x + 3\left( {x - 9} \right)\\\,\,\,\,5 - x - 8 = 3x + 3x - 27\\\,\,\,\,\,\,\, - 3 - x = 6x - 27\\\,\,\,\, - x - 6x =  - 27 + 3\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 7x =  - 24\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 24} \right):\left( { - 7} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{{24}}{7}\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \frac{{24}}{7}.\)

b)     Chỗ sai trong phương trình là: \(4x + 5x = 9 - 18\) (dòng thứ 3) vì khi chuyển \( - 18\) từ vế trái sang vế phải đã không đổi dấu thành \( + 18\).

Sửa lại:

\(\begin{array}{l}3x - 18 + x = 12 - \left( {5x + 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,4x - 18 = 12 - 5x - 3\\\,\,\,\,\,\,\,4x + 5x = 9 + 18\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,9x = 27\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 27:9\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 3.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 3.\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a)       

\(\begin{array}{l}6x + 4 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,6x =  - 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 4} \right):6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - \frac{2}{3}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - \frac{2}{3}.\)

b)      

\(\begin{array}{l} - 14x - 28 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 14x = 28\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 28:\left( { - 14} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - 2\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 2.\)

c)       

\(\begin{array}{l}\frac{1}{3}x - 5 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\frac{1}{3}x = 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 5:\frac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 15.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 15\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)       

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\frac{{5x - 2}}{3} = \frac{{5 - 3x}}{2}\\\frac{{2\left( {5x - 2} \right)}}{6} = \frac{{3\left( {5 - 3x} \right)}}{6}\\\,2\left( {5x - 2} \right) = 3\left( {5 - 3x} \right)\\\,\,\,\,\,\,10x - 4 = 15 - 9x\\\,\,\,10x + 9x = 15 + 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,19x = 19\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 19:19\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 1\).

b)      

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\frac{{10x + 3}}{{12}} = 1 + \frac{{6 + 8x}}{9}\\\frac{{3\left( {10x + 3} \right)}}{{36}} = \frac{{36}}{{36}} + \frac{{4\left( {6 + 8x} \right)}}{{36}}\\\,3\left( {10x + 3} \right) = 36 + 4\left( {6 + 8x} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,30x + 9 = 36 + 24 + 32x\\\,\,\,\,\,\,\,30x + 9 = 60 + 32x\\\,30x - 32x = 60 - 9\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2x = 51\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - \frac{{51}}{2}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - \frac{{51}}{2}\).

c)       

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{7x - 1}}{6} + 2x = \frac{{16 - x}}{5}\\\frac{{5\left( {7x - 1} \right)}}{{30}} + \frac{{30.2x}}{{30}} = \frac{{6\left( {16 - x} \right)}}{{30}}\\\,\,5\left( {7x - 1} \right) + 30.2x = 6\left( {16 - x} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,35x - 5 + 60x = 96 - 6x\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,95x - 5 = 96 - 6x\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,95x + 6x = 96 + 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,101x = 101\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 101:101\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 1\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tứ giác `ABCD` là hình vuông.

\(\Rightarrow\) `BC=DC` (tính chất hình vuông có 4 cạnh bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\) `2x+8=4x-2`

\(\Leftrightarrow2x+8-4x+2=0\\ \Leftrightarrow10-2x=0\\ \Leftrightarrow2x=10\\ \Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

`HaNa♬D`

Trả lời bởi HaNa
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Biểu thức tính chu vi hình tam giác là:

\(x + 4 + x + 2 + x + 5 = 3x + 11\).

Biểu thức tính chu vi hình chữ nhật là:

\(\left( {x + 3 + x + 1} \right).2 = \left( {2x + 4} \right).2 = 4x + 8\).

Phương trình biểu thị sự bằng nhau của chu vi tam giác và hình chữ nhật là:

\(\begin{array}{l}\,3x + 11 = 4x + 8\\3x - 4x = 8 - 11\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, - x =  - 3\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 3.\end{array}\)

Vậy \(x = 3\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cân nặng của đĩa thứ nhất là: \(500\) g

Cân nặng của đĩa thứ hai là: \(2.x + 3.50 = 2x + 150\)

Phương trình biểu thị sự thăng bằng của cân là: \(2x + 150 = 500\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi xuất phát từ mặt đài phun nước, giọt nước có \(t = 0\).

Khi giọt nước đạt độ cao tối đa, \(v = 0\). Thay vào công thức tính tốc độ ta có:

\(\begin{array}{l}0 = 48 - 32t\\ - 48 =  - 32t\\\,\,1,5 = t\end{array}\)

Vậy thời gian để giọt nước đi từ mặt đài phun nước đến khi đạt độ cao tối đa là:

\(1,5 - 0 = 1,5\) (s).

Trả lời bởi Hà Quang Minh