Ta có (\(\left(\dfrac{x^3}{3}\right)'=x^2\) và (x3)' = 3x2.
a) Tìm \(\int x^2dx\) và \(3\int x^2dx\).
b) Tìm \(\int3x^2dx\).
c) Có nhận xét gì về \(\int3x^2dx\) và \(3\int x^2dx\).
Ta có (\(\left(\dfrac{x^3}{3}\right)'=x^2\) và (x3)' = 3x2.
a) Tìm \(\int x^2dx\) và \(3\int x^2dx\).
b) Tìm \(\int3x^2dx\).
c) Có nhận xét gì về \(\int3x^2dx\) và \(3\int x^2dx\).
Tìm:
a) \(\int\left(-\dfrac{\cos x}{4}\right)dx\); b) \(\int2^{2x+1}dx\).
a) \(\int {\left( { - \frac{{\cos x}}{4}} \right)dx} = - \frac{1}{4}\int {\cos xdx} = - \frac{1}{4}\sin x + C\)
b) \(\int {{2^{2x + 1}}dx} = 2\int {{{\left( {{2^2}} \right)}^x}dx} = 2\int {{4^x}dx = 2\frac{{{4^x}}}{{\ln 4}} + C = \frac{{{4^x}}}{{\ln 2}} + C} \)
Trả lời bởi datcoderTa có \(\left(\dfrac{x^3}{3}\right)'=x^2,\left(x^2\right)'=2x\) và \(\left(\dfrac{x^3}{3}+x^2\right)'=x^2+2x\).
a) Tìm \(\int\left(x^2+2x\right)dx\).
b) Tìm \(\int\left(x^2+2x\right)dx\).
c) Có nhận xét gì về \(\int\left(x^2+2x\right)dx\) và \(\int x^2dx+\int2xdx\)?
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {C_1}\)
Do \(\left( {{x^2}} \right)' = 2x\) nên \(\int {2xdx} = {x^2} + {C_2}\)
Suy ra \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + {C_1} + {C_2}\)
b) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2}} \right)' = {x^2} + 2x\) nên \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\)
c) Ta thấy rằng \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \) và \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \) đều cùng có dạng \(\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \).
Trả lời bởi datcoderTìm:
a) \(\int\left(3x^2+\dfrac{2}{\sqrt[5]{x^3}}\right)dx\left(x>0\right);\) b) \(\int\left(\dfrac{3}{\cos^2x}-\dfrac{1}{\sin^2x}\right)dx.\)
a) Với \(x > 0\), ta có:
\(\int {\left( {3{x^3} + \frac{2}{{\sqrt[5]{{{x^3}}}}}} \right)dx} = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {\frac{1}{{{x^{\frac{3}{5}}}}}dx = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {{x^{\frac{{ - 3}}{5}}}} dx = \frac{{3{x^4}}}{4} + \frac{{2{x^{\frac{2}{5}}}}}{{\frac{2}{5}}} + C} \)
\( = \frac{{3{x^4}}}{4} + 5\sqrt[5]{{{x^2}}} + C\)
b) \(\int {\left( {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} = 3\int {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx - \int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx} = 3\tan x - \left( { - \cot x} \right) + C} \)
\( = 3\tan x + \cot x + C\)
Trả lời bởi datcoderMột ô tô đang chạy với tốc độ 19 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần với tốc độ v(t) = 19 – 2t (m/s). Kể từ khi hãm phanh, quãng đường ô tô đi được sau 1 giây, 2 giây, 3 giây là bao nhiêu?
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây.
Do \(s'\left( t \right) = v\left( t \right)\), nên
\(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {19 - 2t} \right)dt} = 19\int {dt} - \int {2tdt} = 19t - {t^2} + C\).
Mặt khác, do mốc thời gian được tính kể từ khi hãm phanh, nên \(s\left( 0 \right) = 0\).
Suy ra \(19.0 - {0^2} + C = 0 \Rightarrow C = 0\).
Vậy quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây là \(s\left( t \right) = 19t - {t^2}\).
Quãng đường ô tô đi được sau 1 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.1 - {1^2} = 18{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 2 giây hãm phanh là \(s\left( 2 \right) = 19.2 - {2^2} = 34{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 3 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.3 - {3^2} = 48{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Trả lời bởi datcoderTính đạo hàm của hàm số F(x) = xex, suy ra nguyên hàm của hàm số f(x) = (x + 1)ex.
Có F'(x) = (xex)' = ex + xex = (1 + x)ex.
Do đó \(\int f\left(x\right)dx=\int\left(x+1\right)e^xdx=xe^x+C\)
Trả lời bởi datcoderTìm:
a) \(\int x^5dx;\) b) \(\int\dfrac{1}{\sqrt[3]{x^2}}dx\) (x > 0); c) \(\int7^x\); d) \(\int\dfrac{3^x}{5^x}dx\).
a) \(\int {{x^5}dx} = \frac{{{x^6}}}{6} + C\).
b) \(\int {\frac{1}{{\sqrt[3]{{{x^2}}}}}dx} = \int {\frac{1}{{{x^{\frac{2}{3}}}}}dx} = \int {{x^{ - \frac{2}{3}}}dx = \frac{{{x^{\frac{1}{3}}}}}{{\frac{1}{3}}} + C = 3\sqrt[3]{x} + C} \).
c) \(\int {{7^x}dx} = \frac{{{7^x}}}{{\ln 7}} + C\).
d) \(\int {\frac{{{3^x}}}{{{5^x}}}dx} = \int {{{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^x}dx} = \frac{{{{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{3}{5}}} + C\).
Trả lời bởi datcoderTìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{\sin^2x}\) thỏa mãn \(F\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\).
Ta có \(F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} = \int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx} = - \cot x + C\),
Do \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\) nên \( - \cot \left( {\frac{\pi }{2}} \right) + C = 1 \Rightarrow 0 + C = 1 \Rightarrow C = 1\).
Vậy \(F\left( x \right) = - \cot x + 1\) là hàm số cần tìm.
Trả lời bởi datcoderTìm:
a) \(\int\left(2x^5+3\right)dx;\) b) \(\int\left(5\cos x-3\sin x\right)dx;\) c) \(\int\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2}-\dfrac{2}{x}\right)dx\); d) \(\int\left(e^{x-2}-\dfrac{2}{\sin^2x}\right)dx.\)
a) \(\int {\left( {2{x^5} + 3} \right)dx} = 2\int {{x^5}dx} + 3\int {dx} = 2\frac{{{x^6}}}{6} + 3x + C = \frac{{{x^6}}}{3} + 3x + C\)
b) \(\int {\left( {5\cos x - 3\sin x} \right)dx} = 5\int {\cos xdx} - 3\int {\sin xdx} = 5\sin x - 3\left( { - \cos x} \right) + C\)
\( = 5\sin x + 3\cos x + C\)
c) \(\int {\left( {\frac{{\sqrt x }}{2} - \frac{2}{x}} \right)dx} = \frac{1}{2}\int {{x^{\frac{1}{2}}}dx} - 2\int {\frac{1}{x}dx} = \frac{1}{2}.\frac{{{x^{\frac{3}{2}}}}}{{\frac{3}{2}}} - 2\ln \left| x \right| + C = \frac{1}{3}\sqrt {{x^3}} - 2\ln \left| x \right| + C\)
d) \(\int {\left( {{e^{x - 2}} - \frac{2}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} = {e^{ - 2}}\int {{e^x}dx} - 2\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx = {e^{ - 2}}.{e^x} - 2\left( { - \cot x} \right) + C} \) \( = {e^{x - 2}} + 2\cot x + C\)
Trả lời bởi datcoderTìm:
a) \(\int x\left(2x-3\right)^2dx;\) b) \(\int\sin^2\dfrac{x}{2}dx;\) c) \(\int\tan^2xdx\); d) \(\int2^{3x}.3^xdx.\)
a) \(\int {x{{\left( {2x - 3} \right)}^2}dx} = \int {x\left( {4{x^2} - 12x + 9} \right)dx} = \int {\left( {4{x^3} - 12{x^2} + 9x} \right)dx} \)
\( = 4\int {{x^3}dx} - 12\int {{x^2}dx} + 9\int {xdx} = 4.\frac{{{x^4}}}{4} - 12.\frac{{{x^3}}}{3} + 9.\frac{{{x^2}}}{2} + C = {x^4} - 4{x^3} + \frac{9}{2}{x^2} + C\)
b) \(\int {{{\sin }^2}\frac{x}{2}dx} = \int {\frac{{1 - \cos x}}{2}dx = \frac{1}{2}\int {dx} - \frac{1}{2}\int {\cos xdx} = \frac{1}{2}x - \frac{1}{2}\sin x + C} \)
c) \(\int {{{\tan }^2}xdx} = \int {\left( {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - 1} \right)dx = \int {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx} - \int {dx} = \tan x - x + C} \)
d) \(\int {{2^{3x}}{{.3}^x}} dx = \int {{{\left( {{2^3}} \right)}^x}{{.3}^x}dx} = \int {{8^x}{{.3}^x}dx} = \int {{{24}^x}dx} = \frac{{{{24}^x}}}{{\ln 24}} + C\)
Trả lời bởi datcoder
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx = \frac{{{x^3}}}{3} + C} \).
Suy ra \(3\int {{x^2}dx = 3\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + C} \right) = {x^3}} + 3C\)
b) Do \(\left( {{x^3}} \right)' = 3{x^2}\) nên \(\int {3{x^2}dx} = {x^3} + C\).
c) Ta thấy rằng \(\int {3{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \) đều cùng có dạng \({x^3} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {3{x^2}dx} = 3\int {{x^2}dx} \).
Trả lời bởi datcoder