Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức \(S = \pi {R^2}\).
Trong đó R là bán kính của hình tròn và \(\pi \approx 3,14.\)
a) Tính diện tích của hình tròn với R = 10 cm.
b) Diện tích S có phải là hàm số của biến số R không?
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức \(S = \pi {R^2}\).
Trong đó R là bán kính của hình tròn và \(\pi \approx 3,14.\)
a) Tính diện tích của hình tròn với R = 10 cm.
b) Diện tích S có phải là hàm số của biến số R không?
a) Xác định hệ số của x2 trong các hàm số sau: y = 0,75x2 ; y = - 3x2 ; \(y = \frac{1}{4}{x^2}\)
b) Với mỗi hàm số đã cho ở câu a), tính giá trị của y khi x = - 2; x = 2.
a) Hàm số y = 0,75x2 có hệ số là 0,75
Hàm số y = - 3x2 có hệ số là – 3
Hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^2}\) có hệ số là \(\frac{1}{4}\)
b) Với x = - 2; x = 2 ta thay lần lượt vào y = 0,75x2 ta được y = 3; y = 3.
Với x = - 2; x = 2 ta thay lần lượt vào y = - 3x2 ta được y = -12; y = -12.
Với x = - 2; x = 2 ta thay lần lượt vào \(y = \frac{1}{4}{x^2}\) ta được y = 1; y = 1.
Trả lời bởi datcoderGọi x (cm) là chiều dài cạnh của một viên gạch lát nền hình vuông.
a) Viết công thức tính diện tích S (cm2) của viên gạch đó.
b) Tính S khi x = 20; x = 30; x = 60.
a) Công thức tính diện tích S (cm2) của viên gạch đó là S = x2 .
b) Thay x = 20 ta được S = 202 = 400 cm2 .
Thay x = 30 ta được S = 302 = 900 cm2 .
Thay x = 60 ta được S = 602 = 3600 cm2 .
Trả lời bởi datcoderCho hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^2}\). Hoàn thành bảng giá trị sau:
Lập bảng giá trị của hai hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^2}\) và \(y = - \frac{1}{4}{x^2}\) với x lần lượt bằng – 4; -2; 0; 2; 4.
- Khi x=−4: y=1/4⋅(−4)^2=4 và y=−1/4⋅(−4)^2=−4.
- Khi x=−2: y=1/4⋅(−2)^2=1 và y=−1/4⋅(−2)^2=−1.
- Khi x=0: y=0 cho cả hai hàm.
- Khi x=2: y=1/4⋅(2)^2=1 và y=−1/4⋅(2)^2=−1.
- Khi x=4: y=1/4⋅(4)^2=4 và y=−1/4⋅(4)^2=−4
x | y=1/4x^2 | y=−1/4x^2 |
|---------|-------------------------|-----------------------------|
| -4 | 4 | -4 |
| -2 | 1 | -1 |
| 0 | 0 | 0 |
| 2 | 1 | -1 |
| 4 | 4 | -4 |
Trả lời bởi hocthemmoingay.
Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m so với mặt đất. Quãng đường chuyển động s (m) của vật phụ thuộc và thời gian t (giây) được cho bởi công thức s = 5t2 .
a) Sau 2 (giây), vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 3 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét?
b) Sau bao lâu thì vật này tiếp đất?
a) Sau 2 giây quãng đường vật di chuyển được là:
s = 5.22 = 20 (m)
Sau 2 giây vật này cách mặt đất số mét là:
125 - s = 125 - 20 = 105 (m)
Sau 3 giây quãng đường vật di chuyển được là:
s = 5.32 = 45 (m)
Sau 3 giây vật này cách mặt đất số mét là:
125 - s = 125 - 45 = 80 (m)
b) Để vật này tiếp đất thì s = 125 thay vào 5t2 = 125
Do đó: t = 5 giây (vì t > 0)
Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất.
Trả lời bởi datcoderCho hàm số \(y = {x^2}\). Ta lập bảng giá trị sau:
Từ bảng trên, ta lấy các điểm A(-3;9), B(-2;4), C(-1;1), O(0;0), C’(1;1), B’(2;4), A’(3;9) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Đồ thị của hàm số \(y = {x^2}\) là một đường cong đi qua các điểm nêu trên và có dạnh như Hình 2.
Từ đồ thị ở Hình 2, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị của hàm số có vị trí như thế nào so với trục hoành?
b) Có nhận xét gì về vị trí của các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ so với trục tung?
c) Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
a) Đồ thị của hàm số có vị trí phía trên so với trục hoành.
b) Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua trục tung.
c) Điểm thấp nhất của đồ thị là điểm O(0;0).
Trả lời bởi datcoderCho hàm số \(y = - \frac{3}{2}{x^2}\).
a) Lập bảng giá trị của hàm số khi x lần lượt nhận các giá trị -2; -1;0;1;2.
b) Vẽ đồ thị của hàm số. Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số đó?
a)
Lấy các điểm A(-2;6), B(-1; \( - \frac{3}{2}\)), O(0;0), B’(1; \( - \frac{3}{2}\)), A’(2;-6).
Đồ thị hàm số \(y = - \frac{3}{2}{x^2}\) là một đường cong đi qua các điểm nêu trên và có dạng như hình dưới.
Nhận xét: Đồ thị nằm bên dưới trục hoành.
Trả lời bởi datcoderVẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
Ta có bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm A(−2; 8), B(−1; 2), O(0; 0), B'(1; 2), A'(2; 8).
Đồ thị hàm số y = 2x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
Trả lời bởi datcoderĐộng năng (tính bằng J) của một quả bưởi nặng 1 kg rơi với tốc độ v (m/s) được tính bằng công thức \(K = \frac{1}{2}{v^2}\).
a) Tính động năng của quả bưởi đạt được khi nó rơi với tốc độ lần lượt là 3 m/s, 4 m/s.
b) Tính tốc độ rơi của quả bưởi tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng 32 J.
a) Với v = 3 m/s ta có \(K = \frac{1}{2}{.3^2} = \frac{9}{2}\) J
Với v = 4 m/s ta có \(K = \frac{1}{2}{.4^2} = 8\)J
b) Với K = 32 J ta có: \(32 = \frac{1}{2}{v^2}\)
suy ra v2 = 64. Do đó, v = 8 (m/s).
Trả lời bởi datcoder
a) Thay R = 10 vào \(S = \pi {R^2}\), ta có: \(S = \pi {10^2} = 100\pi \) (cm2).
b) Diện tích S phải là hàm số của biến số R.
Trả lời bởi datcoder