HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khi đốt cháy hào toàn hidrocacbon X sinh ra tỉ lệ số mol C O 2 v à H 2 O là 2: 1.
a) Tìm công thức đơn giản nhất của X.
b) Lập công thức phân tử của X. Biết khối lượng mol của X bằng 78 g (H=1, C=12, O=16).
Các cơ quan thoái hoá là cơ quan
A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
B. thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới
C. thay đổi cấu tạo
D. biến mất hoàn toàn
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π f t (U không đổi, f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi f = f 1 Hz thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 60 độ . Giá trị P m a x gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 65 W
B. 100 W
C. 92 W
D. 48 W
Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5.
B. Công nhân khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy tổng bãi công vào ngày 1-8-1930.
C. Cuộc đấu tranh của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) vào ngày 12-9-1930.
D. Sự ra đời của các Xô Viết tại Nghệ An và Hà Tĩnh vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 năm 1930.
Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng H2 thu được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với axit H2SO4 đặc được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết olefin này được 3,52 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và CH2(CHO)2
C. CH3CHO và C2H5CHO
D. C2H5CHO và C3H7CHO
Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi; sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho
A. đỏ
B. vàng
C. trắng
D. nâu
Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 18,0.
C. 40,5.
D. 45,0.
Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(f(x)) =0 bằng
A. 7
B. 3
C. 5
D. 9