Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 19
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (1)

KN

Đang theo dõi (0)


NQ

Chủ đề:

Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất

Câu hỏi:

bài 1: rút gọn các biểu thức sau:

a) \(3\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{1}{2}\sqrt{12}+\sqrt{3}\)

b) \(\sqrt{12}-\sqrt{27}+3\sqrt{8}-\sqrt{32}\)

bài 2: cho hàm số bậc nhất y= \(\left(1-\sqrt{5}\right)x-1\)

a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?

b) tính giá trị của y khi \(x=1+\sqrt{5}\)

c) tính giá trị của x khi \(y=-\sqrt{5}\)

bài 3: cho hai hàm số bậc nhất y= (k+3) x+2 và y= (5-k)x+3

a) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?

b) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?

c) hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? vì sao?

bài 4: cho biểu thức:\(p=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{3x+3}{9-x}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-3}}\)

a) rút gọn p

b) tìm x để \(p=-\frac{1}{3}\)

c) tìm GTNN của P

bài 5: cho biểu thức: \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\frac{10\sqrt{x}}{x-25}-\frac{5}{\sqrt{x}+5}\)

a) rút gọn A

b) tính giá trị của A khi x = 9

c) tìm x để \(A< \frac{1}{3}\)

bài 6: cho hàm số y= (m-2) x+3

a) tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến

b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)

vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a

bài 7: dựng góc nhọn a, biết \(\cos a=\frac{3}{5}\)

bài 8: cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía đối với nửa đường tròn đối với AB. lấy điểm C bất kì trên nửa đường tròn đó. tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cát Ax, By lần lượt ở M và N.

a) tính MÔN

b) chứng minh bốn điểm: O, A, M, C cuàng thược một đường tròn

c) gọi E là giao điểm của OM và AC, F là giao điểm của ON và BC

chứng minh: OE.OM= OF.ON

bài 9: từ một điểm nằm ngoài (O;R), kẻ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn( B,C là các tiếp tuyến)

a) chứng minh OM\(\perp\)OB

b) vẽ đường kính BI. chứng minh rằng: CI\(//\)MO

c) gọi K là giao điểm của MO và BC. chứng minh: MB . MC = MK . MO

bài 10: cho nửa đường tròn tâm O, đường kính MN=2R, A là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn (A\(\ne\)M; N). kẻ hai tiếp tuyến Mx, Ny với nửa đường tròn. qua A kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Mx, Ny tại I và K.

a) chứng minh IK = MI + NK và IÔK = \(^{90^0}\)

b) chứng minh MI . NK = \(^{R^2}\)

c) OI cắt MA tại E, OK cắt AN tại F. chứng minh EF = R

d) tìm vị trí của A để IK có độ dài nhỏ nhất.

mọi người ai biết thì giúp em với ạ em đang cẩn gấp ạ.