1. a) Có thể làm một thanh nhựa bị nhiễm điện bằng cách nào?
b) Để kiểm tra thanh nhựa có bị nhiễm điện hay không em làm như thế nào?
c) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, thanh thủy tinh bị mất bớt electron, đưa thanh thủy tinh lại gần vật A đã nhiễm điện thì vật A bị hút lại gần thanh thủy tinh. Thanh thủy tinh và vật A bị nhiễm điện loại gì? Giải thích.
2. Trong các vật dưới đây: pin con ó, bình acquy, nồi cơm điện, máy phát điện, đinamô xe đạp, bóng đèn đang chiếu sáng, ổ điện đang hoạt động. Vật nào là nguồn điện? Vì sao?
Help Me!
Có thể nhiễm diện nhiều vật bằng cách cọ xát. Trong khí quyển, khi các luồng không khí bốc lên cao tạo nên sự cọ xát mạnh giữa giọt nước, đó là một trong những nguyên nhân làm cho các đám mây dông bị nhiễm diện, những đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện giữa những đám mây dông gọi là sấm. Khi đám mây giông tích điện đi sát mặt đất sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất gọi là sét. Dựa vào kiến thức đã học và các thông tin trong đoạn văn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát: Vật nhiễm điện âm khi nào, vật nhiễm điện dương khi nào?
b. Đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát được những hiện tượng gì?
c. Vì sao những đám mây trong cơn dông lại mang điện tích? Sấm và sét khác nhau ở điểm nào?
Help me!