Phần 1: Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2
nH2= nFe= 0,15 (mol)
Phần 2: Fe+ 2AgNO3 -> Fe(NO3)2+ 2Ag
Cu+ 2AgNO3 -> Cu(NO3)2+ 2Ag
nFe= 0,15 (mol)
nAg= 0,5 (mol)=> Ag dư 0,2 mol
nCu=( 26,4/2- 0,15x56)/ 64= 0,075 (mol)
=> Ag tiếp tục dư (0,05 mol)
Chất rắn Z bao gồm: Cu không phản ứng với H2SO4 ở phần 1, Ag sinh ra trong phần 2.
Ta có: m= mAg+ mCu(1)= 0,075x64+ 0,45x108= 53,4 (g)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, H2SO4
Nhưng Cu không tác dụng với muối sắt II, Cu(NO3)2, H2SO4
Dựa theo phương trình Cu phản ứng với AgNO3 trên ta có:
nAgNO3= 0,05 (mol)=> nCu= 0,025 (mol)
Số gam bột Cu dung dịch Y có thể hoà tan tối đa là: 0,025x64= 1,6 (g)