Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 123
Số lượng câu trả lời 359
Điểm GP 3
Điểm SP 160

Người theo dõi (14)

CT
BO
H24
HN

Đang theo dõi (15)

AN
DV
TN
NK

LM

Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:

A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét

B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư

C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể

Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

9. Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?

A. Ân trả, nghĩa đền.

B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

C. Ăn cháo đá bát

D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).

10.Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào

A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

B. Hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Mọi người yêu quý.

D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

LM

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

LM

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học