Bài 3: Cho đoạn trích sau:
“Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?
Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?
Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:
- “ Vì sao vậy?”
- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. "
(Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?
Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?
Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).
Bài 6: Hãy viết đoạn văn diễn dịch/qui nạp/T-P-H khoảng 10-12 câu triển khai các luận điểm sau:
a. Tác hại của việc sử dụng mạng xã hội facebook hiện nay của học sinh.
b. Khi đất nước đã thái bình, việc giữ nước tạm yên, việc xây dựng và gìn giữ độc lập chủ quyền lãnh thổ là trách nhiệm hàng đầu. Là một học sinh, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).
CÁC BẠN VIẾT THEO CÁCH GÌ CŨNG ĐƯỢC.
THANK
Bài 6: Hãy viết đoạn văn diễn dịch/qui nạp/T-P-H khoảng 10-12 câu triển khai các luận điểm sau:
a. Tác hại của việc sử dụng mạng xã hội facebook hiện nay của học sinh.
b. Khi đất nước đã thái bình, việc giữ nước tạm yên, việc xây dựng và gìn giữ độc lập chủ quyền lãnh thổ là trách nhiệm hàng đầu. Là một học sinh, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).
Bài 3: Cho đoạn trích sau:
“Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?
Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?
Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:
- “ Vì sao vậy?”
- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. "
(Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?
Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?
Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).
Bài 2: Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?
Câu 2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?
Câu 3: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.
Câu 4: Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)
Câu 5: Viết đoạn văn T-P-H (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn trích trên, đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ (gạch chân và chỉ rõ).