Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thành phố Hồ Chí Minh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 95
Số lượng câu trả lời 35
Điểm GP 0
Điểm SP 10

Người theo dõi (8)

PM
TT
KA
TD

Đang theo dõi (9)

LM
KY
PM
LT
TP

6N

undefinedundefined

6N

I)
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên đang giương cung tên
B. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
C. Giọt mưa đang rơi
D. Người thợ đóng cọc xuống đất.
Câu 3: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới 
tác dụng của ... của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng.
A. lực đàn hồi
B. lực cân bằng
C. trọng lượng
D. lực đẩy
Bài 39: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO. PHÉP ĐO LỰC
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với…
A. độ biến dạng của lò xo.
B. độ cứng của lò xo.
C. khối lượng vật treo.
D. độ cao vật treo.
Câu 3: Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, khi chịu tác dụng của một lực, 
chiều dài lò xo là l (l>l0). Độ biến dạng của lò xo khi đó là:
A. l
B. l0
C. l0 – l
D. l – l0
Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo 
đã bị biến dạng là bao nhiêu?
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 1 cm.
Câu 5: Một lò xo có chiều dài ban đầu 10 cm, sau khi tác dụng vào đầu dưới của lò xo 
một lực thì thấy chiều dài lò xo lúc này là 8 cm. Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Lò xo bị giãn ra 2 cm.
B. Lò xo bị nén lại 2 cm.
C. Lò xo bị giãn ra 8 cm.
D. Lò xo bị nén lại 8 cm.
Câu 6: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20cm. Khi treo một quả cân thì độ dài của 
lò xo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn 
là:
A. 6cm.
B. 10cm.
C. 24cm.
D. 26cm.
II)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. 
Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực. B. lực hấp dẫn.
C. lực ma sát. D. lực búng của tay.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 4. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế
luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 6. Lực ma sát có lợi trong trường hợp nào sau đây?
1. Khi đi trên sàn nhà nhẵn mới lau dễ bị ngã.
2. Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
3. Ma sát giữa đĩa với xích xe đạp.
4. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ.
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4