HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
thương sót cho người bị nạn
Tham khảo
Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách:
- Ngắt thiết bị đóng cắt điện hoặc rút phích cắm, cầu chì….
- Nếu không cắt được nguồn điện có thể sử dụng:
+ Kìm cách điện, búa, rìu, dao ... cán bằng gỗ để cắt, chặt đứt dây điện.
+ Dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa…) tách dây điện ra khỏi người bị nạn (chú ý người cấp cứu phải đứng trên vật cách điện).
- Túm vào quần, áo khô của người bị nạn để kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện (người cấp cứu phải đứng ở nơi khô ráo, trên vật cách điện, tay có găng tay cách điện hoặc quấn thêm vải khô, túi nilông và không được túm vào các bộ phận cơ thể người bị nạn).
Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải tuỳ vào các hiện tượng sau đây để xử lý thích hợp:
tham khảo đặt ở đầu chứ *-*
-Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực.
-Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất.
-Nam châm hút sắt
-Khi đưa một kim nam châm lại gần một đầu thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Nam châm hút mạt sắt và làm lệch kim nam châm đặt gần nó
– Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân: vai rộng, cao, cân đối.
– Kiểu quần áo định may: quần vải, áo sơ mi trắng.
– Chọn vải (chất liệu, màu sắc, hoa văn) phù hợp với vóc dáng và kiểu may: vải mặc thoáng mát, áo màu trắng, quần màu tối (xanh hoặc đen), không có hoa văn hoạ tiết.
Chọn những vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn: lắc tay hoặc đồng hồ.
Tham khảo:
– Thanh nhựa sau khi cọ xát sẽ nhiệm điện âm (nhận thêm e), khi đưa 1 thanh nhựa bị nhiễm điện lại gần 1 điện tích thấy nó bị đẩy ra. Vậy điện tích đó là âm do vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
Nl nước thu vào
Qthu=0,5.4200(25−20)=10500JQthu=0,5.4200(25−20)=10500J
Ta có pt cân bằng nhiệt
Qthu=Qtỏa⇔Qtỏa=10500JQthu=Qtỏa⇔Qtỏa=10500J
⇒m2c2Δt=m1c1Δt⇔10500=m1.880(100−25)⇒m1=0,159≈0,16
I = I1 = I2 => I1 và I2 đều bằng 3A.
Có: U = 6V; U2 = 3,5V
Vì Đ1 nối tiếp Đ2 nên U = U1 + U2
=> U1 = U - U1 = 6 - 3,5 = 2,5V
Câu 1
a. Tác dụng sinh lí của dòng điện giúp chửa các bệnh như châm cứu bằng điện, sốc tim,...
b. Các đánh cá bằng điện dựa theo tác dụng sinh lí của dòng điện. Hoạt động đánh bắt cá này gây ra những hậu quả như nếu có người tiếp xúc với nguồn nước đó sẽ bị giật điện,....
Câu 2
Lõi của dây điện được làm bằng đồng vì đồng là chất dẫn điện, vỏ của dây điện được làm bằng nhựa vì nhựa là vật cách điện nên mọi người sẽ không bị giật điện
Câu 3
a. Số ghi này là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch
b. Nếu mắc bóng đèn này vào nguồn điện này lại thì bóng đèn sẽ sáng yếu hơn bình thường. Vì 12V không đủ cho đèn sáng bình thường.
c. Muốn đèn sáng bình thường thì cần phải mắc vào 2 đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế là 15V. Vì 15 mới đủ cho bóng đèn.