HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a.\(\dfrac{-3}{5}\)+\(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)+\(\dfrac{7}{5}\)= (\(\dfrac{-3}{5}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)+\(\dfrac{7}{5}\)) + \(\dfrac{7}{21}\)=0+\(\dfrac{7}{21}\)=\(\dfrac{7}{21}\)
b.\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))= \(\dfrac{-3}{17}\)+\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{2}{3}\)=0+\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
c.\(\dfrac{-5}{21}\)+(\(\dfrac{-16}{21}\)+1)=\(\dfrac{-5}{21}\)+\(\dfrac{-16}{21}\)+1=(-1)+ 1 = 0
gọi số sách ngăn trên là a ngăn dưới là b
ta có : a+b=270
a-0,25a=0,8(b+0,25a)
suy ra 7,5a=8b+2a suy ra 5,5a=8b suy ra b=\(\dfrac{5,5a}{8}\)
thay vào a+b=270 ta được a+\(\dfrac{5,5a}{8}\)=270
suy ra 13,5a=2160 suy ra a = 160 nên b = 270-160=110
Mô hình đầy đủ của cụm tính từ gồm phần trước, phần trung tâm, phần sau.
Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định;…
Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất;…
2016 : [25 - (3x+2)]=32.7
25 - (3x+2)= 2016 : 224
25 - (3x+2)= 9
3x+2 = 16
3x=14
x=\(\dfrac{14}{3}\)
\(3x+14⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)+5⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow5⋮x+3\)
Từ đây suy ra x+3 là ước của 5 suy ra \(x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
-8.(-2)5.(-23. \(\dfrac{1}{16}\)) = 256 . \(\dfrac{-1}{2}\) = -128 = (-2)7
a. 82. 324 = 26. 220 = 226
b. 273. 94. 243 = 39. 38. 35 = 322
c. 5 .125 . 625 = 5 . 53. 54 = 58
d.10 . 100 . 1000 = 10 . 102. 103 = 106
e. 84. 165. 32 = 212. 220. 25 = 237
f. 274 . 8110 = 312. 340 = 352