Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 57
Số lượng câu trả lời 8
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (5)

BD
CT
CL
LN
NN

Đang theo dõi (2)

LN
NN

Câu 1: Thời vụ là:

          A . Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B .Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C .Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 2: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. Khí hậu.                                                                            B. Loại cây trồng.

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.       D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.                  B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.                D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 4: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:

A. Vụ đông xuân.     B. Vụ hè thu.             C. Vụ chiêm.             D. Vụ mùa.

Câu 5: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.              B. Không có sâu, bệnh.

C. Kích thước hạt to.                        D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 4                 .B. 3.                           C. 2.                D. 1.

Câu 7: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.         B. 4 giờ.         C. 5 giờ.         D. 6 giờ.

Câu 8: Có mấy phương pháp gieo giống?

A. 1                 B. 2                 C. 3                 D. 4

Câu 9: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:

A. 1 kg hạt : 1g TMTD                    B. 1 kg hạt : 2g TMTD

C. 2 kg hạt : 1g TMTD                     D. 1 kg hạt : 3g TMTD

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh, trừ:

A.   Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

 

B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch.

C.Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

D. Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

Câu 11: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3                 B. 4                 C. 5                 D. 6

Câu 12: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                       B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 13: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.          B. Chống đổ C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 14: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.           B. Diệt sâu, bệnh hại.           C. Làm đất tơi xốp.     D. Tăng bốc hơi nước.

Câu 15: Có mấy phương pháp tưới nước?

A. 6                 B. 5                 C. 4                 D. 3

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưa

Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưa

Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.            B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.                                         D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.    B. Cây rau màu.        C. Cây có thân, rễ to, khỏe.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.            B. Làm cỏ, vun xới.              C. Vùi phân vào đất.            D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                 B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.                                                  D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2        B. 3                 C. 4                        D. 5

Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A. 8%             B. 9%             C. 12%           D. 5%

Câu 26: Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 27: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản? A. 3        B. 4                 C. 5                 D. 6

Câu 28: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng              B. Bảo quản kín        C. Bảo quản lạnh      D. Tất cả đều sai.

Câu 29: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

A. 6                 B. 5                 C. 4                 D. 3

Câu 30: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

 

A. Sấy khô                                                     B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

C. Muối chua                                                D. Đóng hộp

Câu 1: Thời vụ là:

          A . Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B .Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C .Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 2: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. Khí hậu.                                                                            B. Loại cây trồng.

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.       D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.                  B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.                D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 4: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:

A. Vụ đông xuân.     B. Vụ hè thu.             C. Vụ chiêm.             D. Vụ mùa.

Câu 5: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.              B. Không có sâu, bệnh.

C. Kích thước hạt to.                        D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 4                 .B. 3.                           C. 2.                D. 1.

Câu 7: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.         B. 4 giờ.         C. 5 giờ.         D. 6 giờ.

Câu 8: Có mấy phương pháp gieo giống?

A. 1                 B. 2                 C. 3                 D. 4

Câu 9: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:

A. 1 kg hạt : 1g TMTD                    B. 1 kg hạt : 2g TMTD

C. 2 kg hạt : 1g TMTD                     D. 1 kg hạt : 3g TMTD

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh, trừ:

A.   Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

 

B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch.

C.Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

D. Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

Câu 11: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3                 B. 4                 C. 5                 D. 6

Câu 12: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                       B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 13: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.          B. Chống đổ C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 14: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.           B. Diệt sâu, bệnh hại.           C. Làm đất tơi xốp.     D. Tăng bốc hơi nước.

Câu 15: Có mấy phương pháp tưới nước?

A. 6                 B. 5                 C. 4                 D. 3

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưa

Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưa

Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.            B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.                                         D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.    B. Cây rau màu.        C. Cây có thân, rễ to, khỏe.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.            B. Làm cỏ, vun xới.              C. Vùi phân vào đất.            D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                 B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.                                                  D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2        B. 3                 C. 4                        D. 5

Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A. 8%             B. 9%             C. 12%           D. 5%

Câu 26: Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 27: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản? A. 3        B. 4                 C. 5                 D. 6

Câu 28: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng              B. Bảo quản kín        C. Bảo quản lạnh      D. Tất cả đều sai.

Câu 29: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

A. 6                 B. 5                 C. 4                 D. 3

Câu 30: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

 

A. Sấy khô                                                     B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

C. Muối chua                                                D. Đóng hộp

Câu 31: Luân canh là

A.   cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B.   tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C.   trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D.   tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 32: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng                   B. Cây đậu tương      C. Cây bàng D. Cây hoa đồng tiền

Câu 33: Có mấy hình thức luân canh?

A. 1                 B. 2                 C. 3                 D. 4

Câu 34: Cây đỗ có thể luân canh với cây trồng nước nào?

A. Cây sen     B. Cây bèo tây          C. Cây lúa      D. Cây khoai lang

Câu 35: Năm thứ 1 trồng ngô hoặc đỗ nên từ tháng mấy?

A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5 C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12

Câu 36: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu                       B. Điều hòa dinh dưỡng đất

C. Giảm sâu bệnh                             D. Tăng sản phẩm thu hoạch

Câu 37: Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp luân canh như thế nào?

A.   Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng                                               C. Cả A và B

B.   Khả năng chống sâu bệnh của cây trồng                                  D. A hoặc B

Câu 38: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?

A. Diện tích               B. Chất dinh dưỡng              C. Ánh sáng               D. Cả A, B, C.

Câu 39: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào?

A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12

Câu 40: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất        B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                 D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 41: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:

A.   Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.

B.   Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.

C.   Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.

D.   Cả A, B, C đều đúng

Câu 42: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là:

A. 14.350.000 ha.     B. 8.253.000 ha.       C. 13.000.000 ha.     D. 5.000.000 ha.

Câu 43: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:

A. Tăng diện tích rừng tự nhiên.                            B. Giảm độ che phủ của rừng.

C. Giảm diện tích đồi trọc.                                      D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 44: Độ che phủ của rừng năm 1943 là bao nhiêu %? A. 20%    B. 28%           C. 52%           D. 43%

Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:

A. 14.350.000 ha.     B. 8.253.000 ha.       C. 13.000.000 ha.     D. 5.000.000 ha.

Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :

A. 17 triệu ha.           B. 18,9 triệu ha.        C. 19,8 triệu ha.        D. 16 triệu ha.

Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:

A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.          B. Chắn gió bão, sóng biển.

C. Nghiên cứu khoa học.                                                     D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?

A. 300 – 330 kg.       B. 100 – 200 kg.        C. 320 – 380 kg.        D. 220 – 280 kg.

 

Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?

A. 20%           B. 30%           C. 40%           D. 50%

Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?

A. 50 – 70 tấn.          B. 35 – 50 tấn.           C. 20 – 30 tấn.           D. 10 -20 tấn.

Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:

A.   Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.

B.   Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.

C.   Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.

D.   Tất cả đều sai.

Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:

A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.                                          B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.

C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại.         D. Tất cả đều đúng.

Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?

A. 5 - 6.          B. 6 – 7.         C. 7 - 8.          D. 8 – 9.

Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?

A. Đông – Tây          B. Đông – Bắc          C. Tây – Nam            D. Bắc - Nam

Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:

A. 10-15m x 0,8-1m                         B. 15-18m x 1-1,2m

C. 10-12m x 0,5-0,8m                      D. 10-15m x 0,8-1,2m

Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:

A. Có hình ống.         B. Kín 2 đầu.             C. Hở 2 đầu.              D. A và C đúng

Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?

A. 5.                B. 6.                C. 7.                D. 8.

Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?

A.   Phân đạm.

B.   Phân lân.

C.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.

D.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.

Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?

A. Đập và san phẳng đất.                                                     B. Đốt cây hoang dại.

C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.         D. Không phải làm gì nữa

Câu 60: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                         B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                        D. 5% phân supe lân.

Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:

A. Đốt hạt.                                                                 B. Tác động bằng lực.

C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11

Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?

A. Hạt lim.     B. Hạt dẻ.       C. Hạt trám.               D. Hạt xoan.

Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

 

B.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

C.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

D.    Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:

A. Che mưa, nắng.                                        B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.

C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.                  D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                                 B. Xử lý hạt.

C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                      D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.

Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?

A. 0,05%.       B. 1%.            C. 0,06%.       D. 0,5%.

Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11.

Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

A. Mùa xuân.           B. Mùa thu.               C. Mùa Hạ.                D. Cả A và B đều đúng.

Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2.     B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:

A. 30 x 30 x 30 cm     B. 30 x 40 x 30 cm       C. 40 x 40 x 40 cm         D. 40 x 40 x 30 cm

Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?

A. Phân hữu cơ ủ hoai.        B. Supe lân.               C. NPK           D. Tất cả đều đúng.

Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4 .               B. 5.                C. 6.                D. 7.

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.                        B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.                    D. Cả A, C đều đúng

Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.          B. 3 – 5 phút.            C. 15 – 20 phút.        D. 10 – 15 phút.

Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.          B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B.   60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D.   40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.       B. 4 năm.       C. 5 năm.       D. 6 năm.

 

Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:

A.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.

B.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

C.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6.                B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?

A. 3 – 5 tháng.          B. 5 – 6 tháng.           C. 6 – 7 tháng.           D. 1 – 3 tháng.

Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

A. 5 – 10 cm.             B. 8 – 13 cm.             C. 15 – 20 cm.           D. 3 – 5 cm.

Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

A. Ngay trong năm đầu.      B. Năm thứ 2.            C. Năm thứ 3.            D. Năm thứ 4

Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.                    B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.                                            D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.           B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.                D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 91: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D.   Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 92: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                               B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).       D. Không hạn chế thời gian.

Câu 93: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. >15độ       B. >25độ       C. >10độ        D. >20độ

Câu 94: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.                                  B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.                   D. Cả A và B đều sai.

Câu 95: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D.   Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 96: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                                            B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).                    D. Không hạn chế thời gian.

Câu 97: Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần giữ lại bao nhiêu cây giống tốt trên 1 ha?

A. 30 – 40 cây           B. 40 – 50 cây.          C. 50 – 60 cây.          D. 60 – 70 cây

Câu 98: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

 

B.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C.   Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D.   Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 99: Trong những cây sau, cây nào bị cấm khai thác:

A. Bách xanh.           B. Thông đỏ.             C. Sam bông.             D. Tất cả đều đúng

Câu 100: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%           B. 30%           C. 25%           D. 45%

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

 

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định. C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

 

Chủ đề:

Văn mẫu lớp 7

Câu hỏi:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

     Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… Phải là hạng người man rợ mới điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cả những của cải đẹp đẽ đó, mới đang tâm phá hoại tất cả những cái mà chúng ta không thể nào tạo ra được…”

                                                                  (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 59)

Câu 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết đó là câu rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng.

Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa.” là câu bị động hay chủ động. Hãy biến đổi thành câu ngược lại.

Câu 4: Câu văn: “Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trò to lớn đối với đời sống của con người.

LN

Chủ đề:

Ôn tập phần I: Trồng trọt

Câu hỏi:

Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

-         Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?

Bài 2: Đất trồng

-         Vai trò của đất trồng?

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

-         Tại sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí ?

Bài 7: Tác dụng của phân bón

-         Tác dụng của phân bón là gì?

Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

-         Cách bảo quản phân hóa học, phân chuồng?

-         Các loại phân bón thường dùng để bón lót?

Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng

-         Thế nào là giống tốt?

-         Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

-         Trồng giống mới ngắn ngày, một năm có những vụ gieo trồng nào?

-         Trồng giống mới dài ngày, một năm có những vụ gieo trồng nào?

Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

-         Ảnh hưởng của giống cây trồng?

-         Mục đích của sản xuất giống cây trồng?

-         Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính?

-         Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng

-         Biểu hiện của cây trồng bị sâu, bênh hại?

-         Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

 

 

LN

Chủ đề:

Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Câu hỏi:

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.

Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.

Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang

Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.

Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.

Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.

Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.

Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.

- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.

Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.

Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?

Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?

A. Trong các cơ thể động vật.

B. Trong các cơ thể thực vật.

C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.

D. Trong nước biển.

Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?

A. Có chân giả rất ngắn.

B. Chỉ ăn hồng cầu.

C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.

D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.

Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:

A. Lông bơi.         B. Roi bơi.            C. Không có cơ quan di chuyển.       D. Chân giả.

Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:

1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.

2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.

3. Dinh dưỡng kiểu động vật.

4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.

5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

A. 1, 2, 5.                        B. 1, 3, 5.              C. 1, 2, 4.                        D. 1, 3, 4.

Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:

A. Làm thực phẩm.                                       B. Làm cảnh quan đẹp.        

C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái      D. Làm thuốc chữa bệnh

Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Vô tính, đơn giản                                      B. Tái sinh

B. Hữu tính                                                    D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính

Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?

A. Bọ cạp                        B. Cái ghẻ             C. Con ve bò                   D. Cua nhện.

Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào                                            B. Không bào tiêu hóa    

C. Tế bào gai                                               D. Lỗ miệng

 Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?

A. Sán lá gan                  B. Giun đũa          C. Giun móc câu              D. Giun chỉ

Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là

A.   Ruột non                   B. Ruột già       C. Mạch bạch huyết              D. Gan, mật.

Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?

A. Qua con đường ăn uống.      B. Qua da.              C. Qua hô hấp.      D. Qua đường máu

Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu

C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

Câu 14:  Ốc sên sống ở đâu?

A. Trên cạn          B. Nước ngọt                 C. Nước mặn        D. Nước lợ

Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?

A. Trai ngọc          B. Bạch tuộc                   C. Sò                    D. Mực

Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?

A. Phun mực         B. Chạy trốn                   C. Chui vào vỏ      D. Giấu mình

Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?

A. Thụ động          B. Chủ động          C. Chủ yếu là chủ động   D. Chủ yếu là thụ động

Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?

A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành

C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành

D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Tôm sông, nhện, ve sầu.

B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

C. Kiến, ong mật, nhện.

D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.

Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.                                        B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.                                        D. Lớp Sâu bọ.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?

A. Rận nước.                                                B. Cua nhện.        

C. Mọt ẩm.                                                   D. Tôm hùm.

Câu 25:  Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìn                                                  B. 20 nghìn         

C. 30 nghìn                                                  D. 40 nghìn