Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

LL

Đang theo dõi (0)


SD

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Cho đoạn văn sau

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.

(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng)

1. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn văn trên.

2. Đoạn văn trên sử dụng các phép lập luận nào ? Hãy chỉ rõ.

3. Em hiểu thế nào là lối sống “theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”?

4. Hãy cho biết :“đời sống thực sự văn minh” của Bác được thể hiện như thế nào trong đoạn văn?

5. Em rút ra được bài học gì từ lối sống của Bác ?

Phần II. Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó.

SD

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Hãy phân loại các đại từ được gạch chân trong những ví dụ sau ?

a. Những ngày ta sống đây là nững ngày đẹp hơn tất cả.

b. Chúng ta con một cha, nóc một nhà.

c. Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vườn thơm mát của hồn tôi.

d.Mình về mình nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

đ.Ôi kẻ làm sao hết được anh!

Bao nhiêu máu chảy, bấy dòng kênh.

e. Đừng có “ đứng núi này trông núi nọ

g. Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

h. Ấy là tình nặng, ấy là ơn sâu.( Nguyễn Du)

i. Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dâu.

k. Đi cho biết Câu 1: Hãy phân loại các đại từ được gạch chân trong những ví dụ sau ?

a. Những ngày ta sống đây là nững ngày đẹp hơn tất cả.

b. Chúng ta con một cha, nóc một nhà.

c. Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vườn thơm mát của hồn tôi.

d.Mình về mình nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

đ.Ôi kẻ làm sao hết được anh!

Bao nhiêu máu chảy, bấy dòng kênh.

e. Đừng có “ đứng núi này trông núi nọ

g. Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

h. Ấy là tình nặng, ấy là ơn sâu.( Nguyễn Du)

i. Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dâu.

k. Đi cho biết đó biết đây.

l. Ta đây, trâu đấy ai mà quản công

m. Nay ta bảo thật các ngươi.

n. Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.

o. Nói mãi mà nó vẫn thế.

ô.Tôi bảo sao thì cậu cứ làm vậy.

ơ. Tất cả lớp cùng đồng lòng xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến.

p. Mưa phùn ướt ao tứ thân. Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.

q. Em là ai? Cô gái hay nàng tiên.

Câu 2: Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu trình bày những lo ngại của bản thân về tình hình vi rút nCovi -19 ở Việt Nam và thế giới hiện nay. Trong đó có sử dụng các loại đại từ đã học. Gạch chân chú thích những đại từ có trong đoạn văn ấy

SD

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi phía dưới.

“ Những người giúp việc, đối với người khác, chắc chỉ đơn thuần là một người làm việc giúp họ, không hơn không kém. Nhưng đối với tôi, bà Đào, người giúp việc lại là người rất quan trọng trong ký ức tuổi thơ tôi.

Bà đã ở nhà tôi từ khi tôi sinh ra đến bây giờ, bà là một người nhỏ bé, nhanh nhẹn, Bà ấm áp và nhan hậu. Trong những kỷ niệm ngày thơ bé, bà luôn ở bên cạnh tôi. Bà cho tôi ăn, bà đưa tôi đi chơi khắp nơi, dỗ dành tôi khi tôi khóc, vui cùng tôi khi tôi cười. Bà chưa bao giờ mắng mỏ tôi cả. bà lúc nào cũng dịu dàng với tôi… Đêm, bà ngủ cùng tôi, kể cho tôi nghe những câu chuyện thần tiên, đưa tôi vào giấc mơ đẹp. Những ngày tháng đó, tôi cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ. Những lần tôi mắc lỗi với mẹ, bà lại cố bao che cho tôi. Những lần tôi bị mẹ mắng, bà đững ra can ngăn mẹ. Tôi yêu và thương bà nhiều lắm”.

a. Văn bản trên có phải là văn biểu cảm không?

b. Hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?

c. Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong văn bản đó?

Câu 2 Cho đề bài sau : Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em. Hãy viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài cho đề bài trên?

SD

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi phía dưới. “ Những người giúp việc, đối với người khác, chắc chỉ đơn thuần là một người làm việc giúp họ, không hơn không kém. Nhưng đối với tôi, bà Đào, người giúp việc lại là người rất quan trọng trong ký ức tuổi thơ tôi. Bà đã ở nhà tôi từ khi tôi sinh ra đến bây giờ, bà là một người nhỏ bé, nhanh nhẹn, Bà ấm áp và nhan hậu. Trong những kỷ niệm ngày thơ bé, bà luôn ở bên cạnh tôi. Bà cho tôi ăn, bà đưa tôi đi chơi khắp nơi, dỗ dành tôi khi tôi khóc, vui cùng tôi khi tôi cười. Bà chưa bao giờ mắng mỏ tôi cả. bà lúc nào cũng dịu dàng với tôi… Đêm, bà ngủ cùng tôi, kể cho tôi nghe những câu chuyện thần tiên, đưa tôi vào giấc mơ đẹp. Những ngày tháng đó, tôi cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ. Những lần tôi mắc lỗi với mẹ, bà lại cố bao che cho tôi. Những lần tôi bị mẹ mắng, bà đững ra can ngăn mẹ. Tôi yêu và thương bà nhiều lắm”.

a. Văn bản trên có phải là văn biểu cảm không?

b. Hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?

c. Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong văn bản đó?

Câu 2:Cho đề bài sau : Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em. Hãy viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài cho đề bài trên?