Cho đoạn văn:
… “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” ….
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
CÂU 1:
a. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Trong đoạn văn trên, câu văn nào mang luận điểm?
b. Kể tên các văn bản cùng thể loại với văn bản trên.
CÂU 2:
a. Đặt 1 câu rút gọn và cho biết nó rút gọn thành phần nào.
Đặt 1 câu đặc biệt và cho biết tác dụng của nó.
b. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết mỗi cụm C-V làm thành phần gì.
Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
CÂU 3:
Qua văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Gợi ý: đoạn văn viết dạng nghị luận, nêu suy nghĩ của bản thân về tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua văn bản. Các em bám sát nội dung văn bản, trình bày suy nghĩ của bản thân.
Mở đoạn: Giới thiệu tinh thần yêu nước, và văn bản của Hồ Chí Minh.
Thân đoạn: Trình bày suy nghĩ của bản thân về tinh thần yêu nước của nhân dân ta (tinh thần yêu nước trong lịch sử đến tinh thần yêu nước trong giai đoạn hiện nay).
Kết đoạn: Liên hệ bản thân.
Cho đoạn văn:
… “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” ….
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
CÂU 1:
a. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Trong đoạn văn trên, câu văn nào mang luận điểm?
b. Kể tên các văn bản cùng thể loại với văn bản trên.
CÂU 2:
a. Đặt 1 câu rút gọn và cho biết nó rút gọn thành phần nào.
Đặt 1 câu đặc biệt và cho biết tác dụng của nó.
b. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết mỗi cụm C-V làm thành phần gì.
Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
CÂU 3:
Qua văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Gợi ý: đoạn văn viết dạng nghị luận, nêu suy nghĩ của bản thân về tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua văn bản. Các em bám sát nội dung văn bản, trình bày suy nghĩ của bản thân.
Mở đoạn: Giới thiệu tinh thần yêu nước, và văn bản của Hồ Chí Minh.
Thân đoạn: Trình bày suy nghĩ của bản thân về tinh thần yêu nước của nhân dân ta (tinh thần yêu nước trong lịch sử đến tinh thần yêu nước trong giai đoạn hiện nay).
Kết đoạn: Liên hệ bản thân.
1. Em hãy đọc kĩ bài 28 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học ?
2. Dựa vào phần II em hãy lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của nước ta trong giai đoạn cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX?
Lĩnh vực |
Thành tựu (tác phẩm – tác giả) |
Giáo dục |
|
Sử học |
|
Địa lí |
|
Y học |
|
Kĩ thuật |
|
III. Use the correct form of the word:
1. ………… is very important. (modderate)
2. Vegetables often have ………… from the farm on them. (dirt)
3. You must wash the vegetables …………. . (careful)
4. We must remember to eat …………. . (sensible)
5. We shouldn’t eat much ………… food and sugar. (fat)
Câu 9: Để thay đổi lề trang in, em sử dụng lệnh
a. File/Page Setup/chọn trang Magins b. File/Page Setup/chọn trang Sheet
c. File/Page Setup/chọn trang Page d. Câu a, b, d đều đúng
Câu 10: Để thay đổi hướng trang in, em sử dụng lệnh
a. File/Page Setup/chọn trang Magins b. File/Page Setup/chọn trang Sheet
c. File/Page Setup/chọn trang Page d. Câu a, b, d đều đúng
LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ bài 28 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học ?
2. Dựa vào phần II em hãy lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của nước ta trong giai đoạn cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX?
Lĩnh vực |
Thành tựu (tác phẩm – tác giả) |
Giáo dục |
|
Sử học |
|
Địa lí |
|
Y học |
|
Kĩ thuật |
|