"...Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước..."
( Hồ Chí Minh - SGK Lịch sử 9 trang 104)
1. Em hãy cho biết đoạn văn trên ra đời vào khoảng thời gian nào? kể tên một tác phẩm em đã học ra đời vào giai đoạn đó.
2. em hãy cho biết mục đích Hồ Chí Minh viết đoạn văn trên!
3. a/ xác định và gọi tên ít nhất 1 biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên.
b/ hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được.
4. Khi Tổ quốc bị xâm lăng "là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Còn khi Tổ quốc được hòa bình thì theo em là học sinh ta cần làm gì cho Tổ quốc? trìn bày suy nghĩ của em từ 4-5 câu.
chủ rộng lòng, căn nhà cũng mở với đất trời cho dù có khép bao nhiêu cửa. Vách có phải là để ngăn mưa gió không, mà mùa nào lưng võng nằm cũng mát rượi những gió trời, nền đất in bông nắng. Những khi yên ắng, tĩnh lặng nhất vẫn cảm giác sự sống chảy ngầm, trong tiếng mọt gặm bộ ngựa. Nằm ở trong buồng, cố cũng nghe đám nhỏ giỡn nước ngoài mương, nhà bên xát gạo chuẩn bị nấu cơm chiều. một đứa nhỏ luồn từ cửa sau, kêu:" Tám ơi, má kêu con bưng cho cố tô bí hầm dừa". Không cần tụi nó lên tiếng, chỉ bước chân thôi cố cũng gọi đúng tên từng đứa cháu mình. Chúng vốn coi nhà cố như nhà chúng, hay lấy cớ hủ hỉ với bà già để khỏi bị sai vặt, trốn ngủ trưa. Cái tâm thế cúi xuống che chở cho những sinh vật nhỏ của một người già, theo cách nào đó cũng gần với suy nghĩ của trẻ con. Nên cố Tám gần với chúng hơn với những người lớn đã qua thời mơ mộng.
( Cúi xuống che chung - Nguyễn Ngọc Tư)
1. Hình ảnh cố Tám trong đoạn văn trên gợi cho em nhớ đến hình ảnh của a? Trong tác phẩm nào và tác giả là ai?
2. Giữa cố Tám và nhân vật em liên tưởng đến có điều gì tương đồng trong tính cách không? Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) để trình bày điều đó.
3. Chỉ ra 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và cho biết tác dụng của nó.
4. Tìm lời dẫn trong đoạn và cho biết đó là lời dẫn gì?
Bản thân bạn- con người độc đáo nhất trên thế gian này. Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta đều là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca hát hay chỉ biết gào như vịt đực...
Vấn đề không phải vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình.
1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
2. Theo em, điều kì diệu mà tác giả nhắc đế. Trong đoạn văn bản trên là gì?
3. Hãy chỉ ta và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản trên?
4. Qua văn bản trên, tác giả muốn nhắn nhủ ta điều gì?
5. Hiện nay một số bạn trẻ thích ăn mặc lố lăng nhuộm tóc, phát ngôn gây sốc,... và cho rằng đó là cách thể hiện "sự riêng biệt", "sự độc đáo" của mình. Em có đồng ý với quan niệm của các bạn hay không ? Hãy viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em ?
một cửa hàng thời trang bán giảm giá hai đợt: đợt 1 là 10% so với giá ban đầu và đợt 2 là 20% so với giá đợt 1. chị b mua được một chiếc túi xách với giá 540 000 đồng vào đợt giảm giá thứ 2. hỏi giá ban đầu của chiếu túi xách là bao nhiêu?
1. Cô bé bị đuổi ra khỏi đoàn ca, cô buồn rồi ngồi hát một mình, rồi có một ông lão khen cô hát hay và cứ hằng ngày, cô bé và ông lão ra ngoài công viên hát ca, sau vài năm cô thành ca sĩ vì biết ơn ông nên về thăm, nhưng ông đã mất và ông đã bị điếc 20 năm... Một ng trước giờ khen cô bé hát hay lại là người không có khả năng nghe? Em hãy kể một kết thúc khác.
Mọi người ơi! Giúp mình bài này với ạ ! Mình cảm ơn mọi người rất nhiều.