Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 20
Số lượng câu trả lời 13
Điểm GP 1
Điểm SP 5

Người theo dõi (1)

TH

Đang theo dõi (1)

MN

Chủ đề:

Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Câu hỏi:

 Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là:

 

 Nhật thực

Nguyệt thực

Không có hiện tượng gì

Thủy triều

Câu 8: Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi:

 

Ở đó chỉ thấy một phần Mặt trời

Ở đó bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới

Ở đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng, người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời

Ở đó chỉ thấy một phần Mặt Trăng

Câu 9: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?

 

Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét , còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể.

Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh, nên bàn tay bị nhòe

Đèn ống ở nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh nên bóng bàn tay bị nhòe

Cả A và B đều đúng

Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng

 

Góc phản xạ bằng góc tới

Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới

Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến

Cả A, B và C đều đúng

Câu 11: Trong hiện tượng phản xạ toàn phần: Tia SI được gọi là:

 

Hình ảnh không có chú thích

Tia phản xạ

Pháp tuyến

Tia tới

Mặt gương

Câu 12: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30° thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:

 

30°

60°

15°

120°

Câu 13: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50°. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang?

 

25°

40°

65°

150°

Câu 14: Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên góc với mặt ngang một góc 36° đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:

 

36°

72°

63°

27°

Câu 15: Chiếu một tia tới đến gương phẳng .Biết góc tới i = 30°, tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng bao nhiêu?

10 điểm

15°

60°

45°

30°

Lịa có câu hỏi cho các bẹn đêy:

Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?

A. người Trung quốc cai quản.       B. các Thái thú người Việt cai quản.

C. người Trung Quốc và người Việt cai quản.  D. người Việt tự cai quản. 

Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?

A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn

B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

C. Tạo ra những công cụ bền hơn

D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp. 

Câu 57: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối?

A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc 

B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân

C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh

D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui 

Câu 58: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang

B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần

C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu

D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt 

Câu 59: Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?\

A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

B. Chống ách đô hộ của nhà Hán

C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc

Câu 60: Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai

A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán

B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền

C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán

D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn

 

-----------------------HẾT---------------------

Chúc các bạn thành công:))

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: