HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:
+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.
+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá:
Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA => Công thức oxide cao nhất có dạng : RO3
\(\dfrac{M_O}{M_R}=1.5\Rightarrow\dfrac{16\cdot3}{M_R}=1.5\Rightarrow M_R=32\)
R là S ( Lưu huỳnh )
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^o}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2Fe+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Bắc Trung Bộ cũng có một số tài nguyên quan trọng góp phần phát triển kinh tế.
+ Tài nguyên đất: Gồm 3 loại đất chính là Đất pheralit, đất phù sa và đất cát ven biển. Trong đó đất pheralit dùng cho cây công nghiệp và ăn quả. Đất phù sa chiếm 62% sử dụng cho nông nghiệp. Còn lại 14.9% là đất cát giá trị sử dụng thấp.
+ Tài nguyên nước: Mạng lưới sông ngòi chằng chịt nhưng độ dốc cao và ngắn – chủ yếu theo hướng tây bắc – đông nam. Giá trị phù sa thấp và thường xảy ra lũ lụt hàng năm.
+ Tài nguyên biển: Với đường bờ biển dài khoảng 700km và tổng cộng 23 cửa sông. Có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng khu vực Bắc Bộ. Ven biển có nhiều đồng muối có sản lượng tốt.
+ Tài nguyên khoáng sản: Nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng. Trong đó, chiếm 100% trữ lượng cromit, 80% thiếc, 60 % sắt và 44% đá vôi và xi măng so với cả nước.
+ Tài nguyên sinh vật: Rừng phát triển tốt với nhiều giống gỗ quý và rừng nguyên sinh còn rất nhiều với rất nhiều kiểu rừng.
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?
- Trật tự TG 2 cực tan rã. Hình thành trật tự đa cực : Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc....
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm bá chủ TG, nhưng không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Các quốc gia đều tập trung vào phát triển Kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Hòa bình trên thế giới được củng cố, nhưng nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài: Ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á., nạn khủng bố...
Rút ra bài học kinh nghiệm từ phong trào Tây Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
- Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân. Có sự đồng lòng của người dân không có gì là không thể làm được.
- Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp, người lãnh đạo phải sáng suốt đường lối đúng đắn
- Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
- Biết dùng người tài vào những vị trí quan trọng.