HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hãy mô tả thuật toán của bài toán ''Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím''.
Ta có: \(\dfrac{x}{2012}+\dfrac{x+1}{2013}+\dfrac{x+2}{2014}+\dfrac{x+3}{2015}+\dfrac{x+4}{2016}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{2012}-1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2013}-1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2014}-1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2015}-1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2016}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2012}{2012}+\dfrac{x-2012}{2013}+\dfrac{x-2012}{2014}+\dfrac{x-2012}{2015}+\dfrac{x-2012}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2012\right)\left(\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)=0\)
Vì \(\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}>0\)
\(\Rightarrow x-2012=0\)
\(\Leftrightarrow x=2012\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2012\)
Xác định biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê hương –Tế Hanh)
Cho hình thang ABCD có AB= 2/3CD(AB//CD). E.F lần lượt là trung điểm của AB và CD. M là giao điểm của DE và AF.N là giao điểm của BF và CE. Tính S(EMFN) theo S(ABCD)
So sánh:
\(C=\dfrac{2019-2018}{2018+2019}\) và \(D=\dfrac{2019^2-2018^2}{2019^2+2018^2}\)
Ta có: \(2x^2-3x+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{31}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{31}{4}\) ( Vô lí )
Vậy phương trình vô nghiệm.
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có AC vuông góc BD, AB=5cm, CD=10cm, AC=12cm.
a) Tính BD
b) Tính diện tích ABCD
c)Tính chiều cao của hình thang
Cho \(a,b,c\ne0\) và \(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\). Chứng minh rằng x = y = z = 0
cho đa thức P(x)=ax^2+bx+c. Biết P(-1)=P(1). Chứng tỏ P(2010)=P(-2010)