Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ
Số lượng câu hỏi 74
Số lượng câu trả lời 59
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (2)

TP
H24

GP

Chủ đề:

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Câu hỏi:

Bài 1 (5 điểm):

1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a/ mực nước, mực viết, cỏ mực, một mực tự chối. Đó là các từ………………….

b/ ăn uống, ăn khỏch, ăn điểm, ăn may. Đó là các từ…………

c/ rào rào, rớu rớt, ầm ầm, nhỏ nhẹ. Đó là các từ……..

d/ mây mưa, nhà cửa, cõy cối, quần ỏo. Đó là các từ……….

2/ Tỡm cặp từ trỏi nghĩa điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau:

a/ Đi xa……….. …………. c/ ……………...........................xuống ghềnh

b/ Bảy nổi …………..………… d/ Ai giàu ba họ,............................................

3/ Em cảm nhận được điều gỡ từ những cõu thơ:

Đi qua thời ấu thơ Hạnh phỳc khú khăn hơn

Bao điều bay đi mất Mọi điều con đó thấy

Chỉ cũn trong đời thật Nhưng là con giành lấy

Tiếng người núi với con Từ hai bàn tay con

(Sang năm con lờn bảy - Vũ Đỡnh Minh).

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

......................................................................

Bài 2 (7 điểm): Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức cụng phỏ của 7 quả bom nguyờn tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

Riờng ngày 25 thỏng 7, chỳng xả vào Thành cổ hơn 5.000 quả đại bỏc. Một mựa hố đỏ lửa đó biến Thành cổ

Quảng Trị thành một đài tưởng niệm bất tử và vĩnh hằng về khỏt vọng hoà bỡnh, độc lập thống nhất, bằng tim

và trớ của những người lớnh trẻ. (Hoàng Nguyờn Vũ )

1/ a – Đoạn văn trên cú......................cõu.

b – Em hóy chuyển hai cõu (1) thành hai cõu đơn:

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

c – Cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian là cõu số là cõu số: ………………………………………...................

2/ a – Ghi ra cỏc từ ghộp đẳng lập có trong đoạn văn?

………………………………………………………………………………………………………………….

b – Phõn tớch cỏc thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cõu số (1)

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

3/ a – Đoạn văn trên thuộc thể loại miờu tả hay kể chuyện? Vỡ sao?

………………………………………………………………………………………………………………….

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

b – Tại sao nhà văn lại viết Một mùa hè đỏ lửa đó biến Thành cổ Quảng Trị thành một đài tưởng niệm bất tử

và vĩnh hằng về khát vọng hoà bỡnh, độc lập thống nhất .................................................................

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 3 (2 điểm).

Trong bài "Dừa ơi" (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:

"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,

Như dân làng bám chặt quê hương".

1/ – Em hãy tìm những từ miêu tả vẻ đẹp cây dừa trong đoạn thơ trên.

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2/ – Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những phẩm chất đẹp đẽ nào của người dân

miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ?

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 4 (6 điểm).

Em hóy viết một đoạn văn ngắn (10 đến 12 dũng) nói lên cảm xúc của em về Thủ đô ngàn năm văn

hiến..............................................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Trường THCS Thanh Cao ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6

MễN: VĂN.

Thời gian làm bài: 90 phỳt

Bài 1 (5 điểm)

1/ (1 đ) ( Mỗi ý đúng 0,25 đ)

Cỏc từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây cú quan hệ với nhau là:

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

a/ Đó là các từ đồng âm.

b/ Đó là các từ nhiều nghĩa.

c/ Đó là các từ lỏy gợi tả õm thanh .

d/ Đó là các từ ghộp đẳng lập.

2/ (1 đ) ( Mỗi ý đúng 0,25 đ)

Cặp từ trỏi nghĩa cần tỡm để điền vào chỗ trống hoàn thành cỏc cõu thành ngữ:

a/ Đi xa về gần. c/ Lờn thỏc xuống ghềnh.

b/ Bảy nổi ba chỡm. d/ Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.

3/ . (3 đ)

Thớ sinh cú thể trỡnh bày bài viết theo cỏc cỏch khỏc nhau nhưng cần biết bỏm vào cỏc hỡnh ảnh, từ

ngữ trong đoạn thơ để núi lờn những cảm nhận của mỡnh. Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng:

- Khi lớn lờn và từ gió “thời ấu thơ”, con sẽ bước vào “trong đời thật” với rất nhiều thử thỏch nhưng cũng

rất đỏng tự hào.

- Mọi hạnh phỳc cú được phải trải qua những vất vả, khú khăn, phải giành lấy bằng chớnh bàn tay, khối úc

của chớnh bản thõn mỡnh (khụng giống như hạnh phúc tỡm thấy dễ dàng trong các câu chuyện cổ tích của thế

giới tuổi thơ).

- Đoạn thơ là bài học về hạnh phỳc, về cuộc đời, về lao động và tỡnh thương mà cha muốn nói với con.

(Chỳ ý: Nếu thớ sinh khụng biết sắp xếp những điều cảm nhận được thành một đoạn văn hoặc bài văn

ngắn, hoàn chỉnh, giỏm khảo trừ 1,0 điểm)

Bài 2 (7 điểm) ( Mỗi ý đúng 1,0 đ):

1/ a – Đoạn văn cú 3 cõu.

b – Chuyển câu (1) thành hai câu đơn:

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2. Trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức cụng phỏ của 7 quả bom nguyờn tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

c – Cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian là cõu số là cõu số: 1, 3.

2/ a – Cỏc từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn: nhỏ bộ; ngày đêm; Mỹ nguỵ; bom đạn; cụng phỏ; vĩnh hằng.

b – Phõn tớch cỏc thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cõu số (1)

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

TRN CN VN

tấn bom đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

3/ a - Đoạn văn trên thuộc thể loại kể chuyện vỡ tỏc giả sử dụng nhiều chi tiết kể ghi lại diễn biến sự việc.

b – Vỡ mựa hố đỏ lửa ấy đó chứng kiến đạn bom trút xuống Thành cổ, cũng đẫm máu các anh hùng liệt sĩ hi

sinh bảo vệ Thành cổ. Sự hi sinh đó trở thành bất tử. Thành cổ trở thành biểu tượng cho khát vọng về một

nước Việt Nam độc lâp, thống nhất.

Bài 3 (2 điểm):

1/ (1 đ) ( Mỗi từ đúng 0,25 đ)– Những từ miêu tả vẻ đẹp cây dừa trong đoạn thơ: hiên ngang, cao vút, dịu

dàng, bám sâu,

2/ (1 đ) ( Mỗi từ đúng 0,25 đ) – Hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những phẩm chất đẹp đẽ của

người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ:

- Câu “Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút” có ý nghĩa ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự

hào trong chiến đấu. (1 đ)

- Câu “Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng” ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong

cuộc sống. (1đ)

- Hai câu “Rễ dừa bám sâu vào lòng đất - Như dân làng bám chặt quê hương” ý nói phẩm chất kiên cường bám

trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương miền Nam. (1 đ)

- Việc sử dụng cách nói ẩn phẩm chất của người miền Nam qua hình ảnh cây dừa thật hay, đặc sắc.

Bài 4/ (6 điểm) Đoạn văn ngắn (10 đến 12 dũng) về Thủ đô 1000 năm văn hiến.

HS viết được cỏc ý cơ bản sau:

- 1000 năm qua, đất Thăng Long xưa đó trải qua bao thăng trầm của thời gian và lịch sử nhưng vẫn giữ

được những nột đẹp văn hoỏ truyền thống lõu đời ( Vẫn Hồ Gươm soi búng Thỏp Rựa. Vẫn Đền Ngọc Sơn

uy nghi trầm mặc. Vẫn Thỏp Bỳt viết lờn trời bao ỏng thơ bất hủ. Những Chựa Một Cột, Văn Miếu Quốc

Tử Giỏm…trường tồn mói với thời gian như nhắc nhở muụn đời con chỏu mai sau về ý chớ một lũng dựng

nước và giữa nước của cha ụng. )

- Con chỏu ngày nay đó xõy dựng Hà Nội đàng hoàng hơn, to đẹp hơn với bao cụng trỡnh mới mọc lờn

sỏnh ngang tầm Quốc tế nhưng vẫn luụn cú ý thức bảo tồn những di tớch lịch sử ngàn năm của cha ụng.

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

- Cả nước ta núi chung và Thủ đô Hà Nội núi riờng đang một lũng hướng về Đại lễ 1000 năm Thăng Long

- Hà Nội với tất cả niềm tự hào: Cỏc cụng trỡnh, cỏc tuyến phố đang được chỉnh trang sạch đẹp để đón

ngày Đại lễ 1000 năm, HS với cỏc phong trào....

- Thể hiện cảm xỳc tự hào và ý thức của một cụng dõn nhỏ tuổi, chủ nhõn tương lai của đất nước trước

thềm Đại lễ.

vBài 1 (5 điểm):

1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a/ mực nước, mực viết, cỏ mực, một mực tự chối. Đó là các từ………………….

b/ ăn uống, ăn khỏch, ăn điểm, ăn may. Đó là các từ…………

c/ rào rào, rớu rớt, ầm ầm, nhỏ nhẹ. Đó là các từ……..

d/ mây mưa, nhà cửa, cõy cối, quần ỏo. Đó là các từ……….

2/ Tỡm cặp từ trỏi nghĩa điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau:

a/ Đi xa……….. …………. c/ ……………...........................xuống ghềnh

b/ Bảy nổi …………..………… d/ Ai giàu ba họ,............................................

3/ Em cảm nhận được điều gỡ từ những cõu thơ:

Đi qua thời ấu thơ Hạnh phỳc khú khăn hơn

Bao điều bay đi mất Mọi điều con đó thấy

Chỉ cũn trong đời thật Nhưng là con giành lấy

Tiếng người núi với con Từ hai bàn tay con

(Sang năm con lờn bảy - Vũ Đỡnh Minh).

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

......................................................................

Bài 2 (7 điểm): Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức cụng phỏ của 7 quả bom nguyờn tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

Riờng ngày 25 thỏng 7, chỳng xả vào Thành cổ hơn 5.000 quả đại bỏc. Một mựa hố đỏ lửa đó biến Thành cổ

Quảng Trị thành một đài tưởng niệm bất tử và vĩnh hằng về khỏt vọng hoà bỡnh, độc lập thống nhất, bằng tim

và trớ của những người lớnh trẻ. (Hoàng Nguyờn Vũ )

1/ a – Đoạn văn trên cú......................cõu.

b – Em hóy chuyển hai cõu (1) thành hai cõu đơn:

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

c – Cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian là cõu số là cõu số: ………………………………………...................

2/ a – Ghi ra cỏc từ ghộp đẳng lập có trong đoạn văn?

………………………………………………………………………………………………………………….

b – Phõn tớch cỏc thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cõu số (1)

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

3/ a – Đoạn văn trên thuộc thể loại miờu tả hay kể chuyện? Vỡ sao?

………………………………………………………………………………………………………………….

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

b – Tại sao nhà văn lại viết Một mùa hè đỏ lửa đó biến Thành cổ Quảng Trị thành một đài tưởng niệm bất tử

và vĩnh hằng về khát vọng hoà bỡnh, độc lập thống nhất .................................................................

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 3 (2 điểm).

Trong bài "Dừa ơi" (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:

"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,

Như dân làng bám chặt quê hương".

1/ – Em hãy tìm những từ miêu tả vẻ đẹp cây dừa trong đoạn thơ trên.

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2/ – Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những phẩm chất đẹp đẽ nào của người dân

miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ?

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 4 (6 điểm).

Em hóy viết một đoạn văn ngắn (10 đến 12 dũng) nói lên cảm xúc của em về Thủ đô ngàn năm văn

hiến..............................................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Trường THCS Thanh Cao ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6

MễN: VĂN.

Thời gian làm bài: 90 phỳt

Bài 1 (5 điểm)

1/ (1 đ) ( Mỗi ý đúng 0,25 đ)

Cỏc từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây cú quan hệ với nhau là:

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

a/ Đó là các từ đồng âm.

b/ Đó là các từ nhiều nghĩa.

c/ Đó là các từ lỏy gợi tả õm thanh .

d/ Đó là các từ ghộp đẳng lập.

2/ (1 đ) ( Mỗi ý đúng 0,25 đ)

Cặp từ trỏi nghĩa cần tỡm để điền vào chỗ trống hoàn thành cỏc cõu thành ngữ:

a/ Đi xa về gần. c/ Lờn thỏc xuống ghềnh.

b/ Bảy nổi ba chỡm. d/ Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.

3/ . (3 đ)

Thớ sinh cú thể trỡnh bày bài viết theo cỏc cỏch khỏc nhau nhưng cần biết bỏm vào cỏc hỡnh ảnh, từ

ngữ trong đoạn thơ để núi lờn những cảm nhận của mỡnh. Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng:

- Khi lớn lờn và từ gió “thời ấu thơ”, con sẽ bước vào “trong đời thật” với rất nhiều thử thỏch nhưng cũng

rất đỏng tự hào.

- Mọi hạnh phỳc cú được phải trải qua những vất vả, khú khăn, phải giành lấy bằng chớnh bàn tay, khối úc

của chớnh bản thõn mỡnh (khụng giống như hạnh phúc tỡm thấy dễ dàng trong các câu chuyện cổ tích của thế

giới tuổi thơ).

- Đoạn thơ là bài học về hạnh phỳc, về cuộc đời, về lao động và tỡnh thương mà cha muốn nói với con.

(Chỳ ý: Nếu thớ sinh khụng biết sắp xếp những điều cảm nhận được thành một đoạn văn hoặc bài văn

ngắn, hoàn chỉnh, giỏm khảo trừ 1,0 điểm)

Bài 2 (7 điểm) ( Mỗi ý đúng 1,0 đ):

1/ a – Đoạn văn cú 3 cõu.

b – Chuyển câu (1) thành hai câu đơn:

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2. Trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

tấn bom đạn, tương đương sức cụng phỏ của 7 quả bom nguyờn tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

c – Cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian là cõu số là cõu số: 1, 3.

2/ a – Cỏc từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn: nhỏ bộ; ngày đêm; Mỹ nguỵ; bom đạn; cụng phỏ; vĩnh hằng.

b – Phõn tớch cỏc thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cõu số (1)

Thị xó Quảng Trị, thị xó nhỏ bộ chưa đầy 2 km 2 , trong 81 ngày đêm Mỹ nguỵ đó nộm xuống đây 330.000

TRN CN VN

tấn bom đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đó nộm xuống Nhật Bản năm 1945.

3/ a - Đoạn văn trên thuộc thể loại kể chuyện vỡ tỏc giả sử dụng nhiều chi tiết kể ghi lại diễn biến sự việc.

b – Vỡ mựa hố đỏ lửa ấy đó chứng kiến đạn bom trút xuống Thành cổ, cũng đẫm máu các anh hùng liệt sĩ hi

sinh bảo vệ Thành cổ. Sự hi sinh đó trở thành bất tử. Thành cổ trở thành biểu tượng cho khát vọng về một

nước Việt Nam độc lâp, thống nhất.

Bài 3 (2 điểm):

1/ (1 đ) ( Mỗi từ đúng 0,25 đ)– Những từ miêu tả vẻ đẹp cây dừa trong đoạn thơ: hiên ngang, cao vút, dịu

dàng, bám sâu,

2/ (1 đ) ( Mỗi từ đúng 0,25 đ) – Hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những phẩm chất đẹp đẽ của

người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ:

- Câu “Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút” có ý nghĩa ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự

hào trong chiến đấu. (1 đ)

- Câu “Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng” ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong

cuộc sống. (1đ)

- Hai câu “Rễ dừa bám sâu vào lòng đất - Như dân làng bám chặt quê hương” ý nói phẩm chất kiên cường bám

trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương miền Nam. (1 đ)

- Việc sử dụng cách nói ẩn phẩm chất của người miền Nam qua hình ảnh cây dừa thật hay, đặc sắc.

Bài 4/ (6 điểm) Đoạn văn ngắn (10 đến 12 dũng) về Thủ đô 1000 năm văn hiến.

HS viết được cỏc ý cơ bản sau:

- 1000 năm qua, đất Thăng Long xưa đó trải qua bao thăng trầm của thời gian và lịch sử nhưng vẫn giữ

được những nột đẹp văn hoỏ truyền thống lõu đời ( Vẫn Hồ Gươm soi búng Thỏp Rựa. Vẫn Đền Ngọc Sơn

uy nghi trầm mặc. Vẫn Thỏp Bỳt viết lờn trời bao ỏng thơ bất hủ. Những Chựa Một Cột, Văn Miếu Quốc

Tử Giỏm…trường tồn mói với thời gian như nhắc nhở muụn đời con chỏu mai sau về ý chớ một lũng dựng

nước và giữa nước của cha ụng. )

- Con chỏu ngày nay đó xõy dựng Hà Nội đàng hoàng hơn, to đẹp hơn với bao cụng trỡnh mới mọc lờn

sỏnh ngang tầm Quốc tế nhưng vẫn luụn cú ý thức bảo tồn những di tớch lịch sử ngàn năm của cha ụng.

onthionline.net-ôn thi trực tuyến

- Cả nước ta núi chung và Thủ đô Hà Nội núi riờng đang một lũng hướng về Đại lễ 1000 năm Thăng Long

- Hà Nội với tất cả niềm tự hào: Cỏc cụng trỡnh, cỏc tuyến phố đang được chỉnh trang sạch đẹp để đón

ngày Đại lễ 1000 năm, HS với cỏc phong trào....

- Thể hiện cảm xỳc tự hào và ý thức của một cụng dõn nhỏ tuổi, chủ nhõn tương lai của đất nước trước

thềm Đại lễ.

GP

Chủ đề:

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Câu hỏi:

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

GP

Chủ đề:

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Câu hỏi:

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

GP

Chủ đề:

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Câu hỏi:

các cậu cho bài bao nhiêu điểm

Năm nay, em đã là học sinh lớp 6 nhưng những kỉ niệm hồi còn thơ ấu em không bao giờ quên. Trong những kỉ niệm ấy có chuyện rèn luyện chữ viết hồi em học lớp một. Em trở thành học sinh giỏi Văn cũng là nhờ một phần vào những ngày rèn luyện gian khổ ấy.

Trong các môn học, em sợ nhất môn chính tả vì chữ em rất xấu. Mỗi khi đến giờ chép chính tả theo lời cô đọc, em thấy khổ sở vô cùng. Chưa bao giờ em đạt điểm cao môn này. Nhiều buổi tối, em giở tập, lặng nhìn những điểm kém và lời phê nghiêm khắc của cô giáo rồi buồn và khóc. Mẹ thường xuyên theo dõi việc học tập của em. Biết chuyện, mẹ không rày la trách mắng mà ân cần khuyên nhủ:

- Con lớn rồi, phải cố tập viết sao cho đẹp. Ông bà mình bảo nét chữ là nết người đấy con ạ!

Em ngẫm nghĩ và thấy lời khuyên của mẹ rất đúng. Vì thế em quyết tâm tập viết hằng ngày, đến bao giờ chữ em trở nên sạch đẹp mới thôi.

Em tự đề ra cho mình kế hoạch mỗi ngày dành ra một tiếng đồng hồ tập chép. Trước hết, em chép lại những bài tập đọc trong sách giáo khoa. Sau đó, tập chép những bài thơ ngắn. Mẹ dạy em cách cầm bút sao cho thoải mái để viết lâu không bị mỏi tay. Em học theo và đã quen dần với cách cầm bút ấy. Mỗi bài, em viết nhiều lần ra giấy nháp, khi nào tự thấy đã tương đối sạch đẹp thì mới chép vào vở. Xong xuôi em nhờ mẹ chấm điểm. Những bài đầu, mẹ chỉ cho điểm 5, điểm 6 vì em viết còn sai Chính tả và nét chữ chưa đều. Em không nản chí, càng cố gắng hơn.

Đến bài thứ chín, thứ mười, em đã có nhiều tiến bộ. Những dòng chữ đều đặn, ngay hàng thẳng lối hiện dần ra dưới ngòi bút của em. Mẹ không ngừng động viên làm cho em tăng thêm quyết tâm phấn đấu.

Lần đầu tiên được cô giáo cho điểm mười chính tả, em vô cùng sung sướng. Cô giáo khen em trước lớp và khuyên các bạn hãy coi em là gương tốt để học tập.

Em luôn nhớ lời mẹ và thầm cảm ơn mẹ. Em cầm quyển vở có điểm mười đỏ tươi về khoe với mẹ. Mẹ xoa đầu em nói:

- Thế là con đã chiến thắng được bản thân. Con đã trở thành người học sinh có ý chí và nghị lực trong học tập. Mẹ tự hào về con. Nếu ba con biết tin này chắc là vui lắm!

Từ đó, cái biệt danh gà bới mà các bạn tinh nghịch trong lớp đặt cho em không còn nữa. Tuy vậy, em vẫn kiên trì tập viết để nét chữ ngày một đẹp hơn. Sau Tết, em sẽ tham gia hội thi Vở sạch chữ đẹp do trường tổ chức.

Đúng là có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim.

các cậu cho bài bao nhiêu điểm