Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn
trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Vậy thì , hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,
nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì
thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
1. Giải nghĩa các từ sau: “văn chương” , “hình dung” , “vị tha”
là gì?
2. Em hiểu nhận định trên như thế nào?
3. Em hãy tìm một vài tác phẩm đã học có ý nghĩa làm rõ nhận
định trên.
4. Bên cạnh những tác phẩm văn chương thể hiện tình thương
còn có những tác phẩm phê phán đả kích. Hãy kể một vài tác
phẩm như vậy.
5. Hãy viết đoạn văn ngắn làm sang tỏ ý kiến sau: “Văn
chương luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử
dụng một câu rút gọn, một trạng ngữ ( gạch chân – chú thích
rõ ràng).
…Con người của Bác, đời sống của Bác, giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn,
lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức
ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý
trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác
lộng gió thời đại…một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !
Câu 1: Em hãy nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của văn bản ?
Câu 2: Đoạn văn đã sử dụng phương pháp lập luận nào ?
Câu 3: Em hãy tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn ?
Câu 4: Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình cũng được sử
dụng phương pháp lập luận như văn bản có đoạn văn trên ?
Câu 5: Qua văn bản trên, em hiểu thêm được gì về Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của
dân tộc Việt Nam ? (Hãy trình bày thành một đoạn văn ngắn 8 – 10 câu, trong đó có
sử dụng trạng ngữ - gạch chân và chú thích)
Câu 6: Em hãy vẽ sơ đồ luận điểm của văn bản
Trong văn bản, Bác chỉ nói đến tinh thần yêu nước trong kháng chiến chống
giặc ngoại xâm, còn trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, tinh thần yêu nước
có cần không ? Được thể hiện như thế nào ? Em hãy liên hệ với quá trình phòng,
chống dịch bệnh COVID-19 của cả nước hiện nay.
Cho C(x)=5−8x4+2x3+x+5x4+x2−4x3C(x)=5−8x4+2x3+x+5x4+x2−4x3 và D(x)=(3x5+x4−4x)−(4x3−7+2x4+3x5)D(x)=(3x5+x4−4x)−(4x3−7+2x4+3x5)
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giàm dần của biến.
b)Tính P(x)=D(x)+C(x);Q(x)=C(x)-D(x).
c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
d)Tìm nghiệm của đa thức F(x)=Q(x)-(−2x4+2x3+x2−12−2x4+2x3+x2−12)-10