Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Đà Nẵng , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 45
Số lượng câu trả lời 12
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (1)

LV

Đang theo dõi (10)

NH
H24
DH
LD
PN

HA

Chủ đề:

Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Câu hỏi:

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

I . Sự kiện lịch sử

II .Nhân vật lịch sử

1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

a. Nguyễn Tri Phương.

2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

b. Trương Ðịnh.

3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

c. Nguyễn Trung Trực.

4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

d. Nguyễn Ðình Chiểu.

Ðáp án: ...............................................................................................................................

Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1) 31.8.1858

a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

2) 1.9.1858

b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

3) 17.2.1859

c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

4) 24.2.1861

d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

5)5.6.1862

e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

6) 6.1867

f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

rồi tan rã.

7) 10.12.1861

g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

8) 1862

h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

trên sông Vàm cỏ Ðông.

9) 1867

k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

Ðáp án: ...............................................................................................................................

HA

Chủ đề:

Đề cương ôn tập văn 8 học kì II

Câu hỏi:

Câu 1: Em hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của hai khổ thơ 3, 4 trong bài thơ “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên.

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

….

Ngoài giời.mưa bụi bay.

Câu 2: Câu thơ “Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu?” nêu sửa lại thành “Nhừng mỗi năm một vắng…” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có thay đổi không ?

Câu 3: Xác định câu nghi vấn trong bài “ Nhớ rừng” và “ Ông đồ”. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

Câu 4: Hãy biến đổi những câu sau đây thành câu nghi vấn bằng cách sử dụng từ ngữ nghi vấn phù hợp

+ Với tốc độ lây nhiễm và số người tử vong tăng nhanh, dịch COVID -19 đang trở thành một đại dịch đáng sợ.

+ Chúng ta phải đeo khẩu trang khi đến chỗ đông người, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn … để phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp.

+ Nhức đầu, sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, viêm phổi, khó thở, mỏi cơ … được xem là những triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp cấp.

+ Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở nghi ngờ nhiễm bệnh COVID-19 thì người bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời.

+ Trong thời gian tạm nghỉ vì dịch COVID-19, học sinh sẽ tự học ở nhà theo hướng dẫn của thầy cô giáo.

+ Chúng ta cần nghiêm túc tuân thủ những khuyến cáo phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID -19.

+ Chúng ta sẽ đi học lại sau khi tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát tốt hơn.

HA

Chủ đề:

Đề cương ôn tập văn 8 học kì II

Câu hỏi:

Câu 1: Câu thơ sau đây thể hiện tâm trạng gì của con hổ lúc ở vườn bách thú?

Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?

A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.

B. Thể hiện niềm nuối tiếc khôn nguôi một quá khứ vàng son đã mất.

C. Thể hiện niềm khao khát tự do đến cháy bỏng.

D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.

Câu 2: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để làm rõ tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.

A (TÂM TRẠNG)

B (CHI TIẾT)

âm ỉ nỗi căm hờn, uất ức trong lòng nay sa cơ, chịu nhục nhằn, tù hãm
dù sa cơ vẫn kiêu hãnh cặp báo chuồng bên vô tư lự

3) nhục nhã vì biến thành trò lạ mắt, đồ chơi

khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
coi thường những kẻ có cùng cảnh ngộ như mình nhưng lại tỏ ra cam chịu

d) gậm một khối căm hờn

nằm dài trông ngày tháng dần qua

Đáp án: 1…….., 2…….., 3…….., 4……..

Câu 3: Dòng thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu?

B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.

C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

D. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?

Câu 4: Hai câu thơ “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đây bây giờ?” có hàm ý gì ?

A. Gọi hồn những người đã khuất.

B. Nhớ tiếc một phong tục đẹp đã không còn nữa

C. Nhớ tiếc những người đã từng thích mang một câu đối Tết về nhà vào dịp năm mới.

D. Nhớ những người muôn năm cũ (mà ông đồ là một trong số những người như thế).

Câu 5: Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn ?

- Nó giết mày đấy! Mày có biết không ? Ông cho thì bỏ bố !

Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa:

- Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết !

A. Một câu. B. Hai câu

C. Ba câu. D. Bốn câu

Câu 6: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào đưa ra một giả thiết đã có tính khẳng định ít nhiều?

Bức tranh này bạn vẽ đúng không ? Bạn thích vẽ tranh hay nặn tượng ? Bạn có thích vẽ tranh không ? Bạn thích làm thơ lắm à?

Help ME !!!

HA

Chủ đề:

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Câu hỏi:

1. Phần trắc nghiệm.

Câu 1. Đông Nam Á gồm mấy bộ phận?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 2. Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

A. Bán đảo Ấn Độ.

B. Đông Dương.

C. Bán đảo Trung Ấn.

D. Mã-lai.

Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4. Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 5. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 6. Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Khí hậu lục địa.

D. Khí hậu núi cao.

Câu 8. Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

B. rừng là kim.

C. xavan cây bụi.

D. hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 9. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

A. Ơ-rô-pê-ô-it.

B. Môn-gô-lô-it.

C. Ô-xtra-lô-it

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

Câu 10. Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A. cơ cấu trẻ.

B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già.

D. cơ cấu ổn định.

Câu 11. Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

A. 9. B. 10.

C. 11. D. 12.

Câu 12. Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

A. Việt Nam.

B. In-đô-nê-xi-a

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin.

Câu13. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 14. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì?

A. Nền kinh tế rất phát triển.

B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa

C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. Nền kinh tế phong kiến.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 16. Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là

A. thiếu nguồn lao động.

B. tình hình chính trị không ổn định.

C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,…

D. nghèo đói, dịch bệnh.

Câu 17. Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 18. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP

Câu 19. Các ngành sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại

A. Đông Nam Á hải đảo.

B. Đông Nam Á đất liền.

C. Vùng đồi núi.

D. Vùng đồng bằng và ven biển.

Câu 20. Mục tiêu chung của ASEAN là gì?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một công đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Cả 3 ý trên.

2. Phần tự luận.

Câu 1. Dựa hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?

Câu 2. Xác định vị trí và đọc tên Thủ đô của 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam á.

Câu 3. Đặc điểm dân số và sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi - khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?

Câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.

Help me, please !!!