Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Ninh Thuận , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 83
Số lượng câu trả lời 47
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (7)

H24
TT
NP
PC
UT

Đang theo dõi (30)

NN
AT
KY
H24

Câu trả lời:

Câu 1:

1. Khi nói hoặc viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích như sau :

a) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

b,Thành phần vị ngữ “đuổi theo nó” được lược bỏ ở câu sau.

c) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

Cách dùng câu rút gọn :

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc không hiểu đẩy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã

VD:

Ví dụ: (1) Tôi yêu phong cảnh nơi đây.(2) Yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

==> Vế (2) là câu rút gọn, phục hồi.

Tôi yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

Câu 2:

* Câu đặc biệt:
Đặc điểm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
- Xác định thời gian, nơi chốn.
- Gọi đáp.

Câu 3:

Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Ví dụ Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn.