HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Choose the word that has stress pattern different from that of the other words.
A. cotton
B. happen
C. extreme
D. quickly
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ảnh của đường tròn C : x + 1 2 + y − 3 2 = 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ v → = 3 ; 2 là đường tròn có phương trình:
A. x + 2 2 + y + 5 2 = 4
B. x − 2 2 + y − 5 2 = 4
C. x − 1 2 + y + 3 2 = 4
D. x + 4 2 + y − 1 2 = 4
D
- Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Về số câu, bài thơ gồm 8 câu, chia thành 4 cặp: đề - thực – luận – kết
- Mỗi câu 7 chữ (thất ngôn bát cú)
- Chữ thứ hai của câu 1 là chữ "là" thuộc thanh bằng, như vậy bài thơ này được viết theo luật bằng.
- Chữ "lưu" ở cuối câu 1 thuộc thanh bằng, dùng để gieo vần. Đây là căn cứ xác định bài thơ có vần bằng. Toàn bộ bài thơ có 5 chữ gieo vần bằng :"lưu – tù – châu – thù – đâu"
Những tác phẩm của họ đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí đấu tranh để giải phóng dân tộc, phát triển đất nước. Tác phẩm của họ còn khắc họa hình tượng người chiến sĩ yêu nước trong hoàn cảnh tù đày gian khổ nhưng vẫn hiên ngang, giữ vững ý chí kiên định với khí phách hào hùng. Tiêu biểu trong số đó là bài thơ ‘Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.Hai tác phẩm trên đã khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ dù lâm vào cảnh tù đày vẫn giữ tư thế hiên ngang, giữ vững khí phách của người chiến sĩ cách mạng, làm nên một phong thái ung dung giữa muôn trùng khó khăn của cuộc sống. Giọng thơ trong hai bài thơ này thể hiện sự coi thường khó khăn gian khổ pha lẫn chút tự hào:Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưuChạy mỏi chân thì hẵng ở tù.Chỉ có một ý chí kiên định, một bản lĩnh vững vàng thì mới dám coi thường gian khổ nơi chốn tù đày, coi ở tù như một chuyện bình thường, là chốn trú ngụ khi đường đời mệt mỏi. Từ suy nghĩ ấy đã toát lên tư thế của người chiến sĩ cách mạng, họ không bị phụ thuộc mà vẫn làm chủ bản thân mình, sự nghiệp cách mạng vẫn được họ theo đuổi cho dù có trắc trở, gian truân. Coi những thử thách của nhà tù là cơ hội cho người chiến sĩ rèn luyện bản thân, biến nhà tù thành nơi học tập, thể hiện khí phách của người làm trai:Làm trai đứng giữa đắt Côn LônLừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Người tù thể hiện tư thế oai hùng, hiên ngang. Hành động đập đá biểu hiện sức mạnh và khí thế của con người. Đó là hình ảnh biểu tượng cho việc phá tan xiềng xích nô lệ của kẻ thù, thể hiện ý chí quyết tâm vì độc lập tự do của đất nước.Chí khí lớn lao, hành động dũng mãnh nên không ngại gì khó khăn, không kể đến tấm thân phong trần. Dù có bị vùi dập chốn lao tù họ vẫn một lòng kiên trung với lí tưởng cách mạng:Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Khí phách hào hùng, tư thế hiên ngang và ý chí kiên định của hai nhà cách mạng họ Phan xứng đáng tiêu biểu cho hình tượng người chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX. Yêu nước, bất khuất khi còn được tự do là điều thường gặp nhưng khi rơi vào tay giặc vẫn thể hiện bản chất ấy thì thật đáng khâm phục và tự hào. Truyền thống dân tộc ta đã góp phần tôi luyện thêm tinh thần sắt đá không chỉ của hai nhà thơ họ Phan mà còn biết bao nhiêu người khác nữa.
Đồ thị hàm số y = x - m ( x - 1 ) sin x có số tiệm cận là p, khi đó:
A. p=2
B. p=3
C. p=4
D. Vô số
Program tinh_tong;
Uses Crt;
Var i,n:integer;
s:real;
Begin
Write('Nhap so n: ');readln(n);
s:=0
For i:=1 to n do s:=s+\(\dfrac{1}{i}\);
Write('Tong la: ',s);
Readln;
End
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số
A. y = - x 4 + 2 x 2 + 2
B. y = x 4 - 2 x 2 + 2
C. y = x 3 - 3 x 2 + 2
D. y = - x 3 + 3 x 2 + 2
H=4^2-20^2
H=(4-20).(4+20)
H=-16.24
H=-384
M=(x^2-2)+12
M=x^2-2+12
M=x^2+10
N=3x^2-8x+5
N=(3x^2-3x)-(5x-5)
N=3x.(x-1)-5.(x-1)
N=(3x-5).(x-1)