HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
công an muốn kiểm tra xe
*Trường hợp 1:
-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện
VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.
*Trường hợp 2:
-Không khí ở điều kiện ẩm ướt là chất dẫn điện
VD: tia sét truyền xuống mặt đất khi trời mưa giông → chứng tỏ không khí dạng ẩm ướt này là chất dẫn điện
sai đề rồi
đã lớn nhất rồi lại còn bao nhiêu!
Vì công an muốn lên xe
Tick mình nha
* rút gọn 6/10=3/5 và 4/5giữ nguyên là phân số tối giản
* so sánh 3/5<4/5 vậy 6/10<4/5
1. Mảnh len có nhiễm điện. Điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích thước nhựa. Vì khi cọ xát, các electron của thước nhựa đã bị dịch chuyển sang mảnh len nên các hạt nguyên tử trong thước nhựa và cả mảnh len không còn cân bằng nữa nên cả hai đều bị nhiễm điện.
2. Theo quy ước, thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa thì sẽ nhiễm điện dương. Mà quả cầu bị hút về thanh thủy tinh nên quả cầu chỉ có thể mang điện tích âm hoặc không mang điện, từ đó không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện dương.
1).Mảnh len có nhiễm điện và nhiễm điện khác loại . Khi cọ sát thước nhựa nhận thêm electron Từ mảnh len
2). Quả cầu 1 đầu nhiễm điện âm (phía gần thanh thuỷ tinh) . Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
xin lỗi viết đại nên viết vậy đây là toán hình học
Sơ lược cấu tạo nguyên tử:Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .
Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút ại -> bị nhiễm điện tích dương.