Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 14
Số lượng câu trả lời 112
Điểm GP 1
Điểm SP 108

Người theo dõi (37)

VK
NT
MN

Đang theo dõi (10)

LA
VD
HB
BF
IB

Câu trả lời:

1/ +Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

2/ Giống nhau: Đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
Khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Các khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

3/

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

4/

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

vd:

-Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

-người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt

5/ Chất rắn mk nêu ở trên rồi nha bn

Chất khí:

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

VD:khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Còn chất rắn mk cx nói ở trên rồi nha bn

Chúc bn ôn thi thật tốt nha

Câu trả lời:

Câu 1 (3đ): Tại sao phải làm chín thực phẩm? hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2( 4đ): a. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí ?

b. Hãy kể tên những món ăn trong một bữa ăn thường ngày ở nhà em và cho biết bữa ăn như vậy đã hợp lí chưa? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 ( 3đ): Gia đình em có 4 người, bố, mẹ, chị và em. Lương của bố 1 tháng là 5 triệu đồng, mẹ làm may 1 tháng là 3 triệu, chị và em đang đi học.

Hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong vòng 1 tháng.
Em hãy cân đối thu chi để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình?

Đáp án nè:

Câu 1 (3đ): * Phải làm chín thực phẩm là vì: để cho thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an toàn khi ăn. ( 1đ)

Các phương pháp chế biến món ăn là: (2đ)

- Phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:( 0.25 đ)

+ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Luộc, nấu, kho (0.25đ)

+ phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: Hấp (0.25đ)

+ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: nướng (0.25đ)

+ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: rán, rang, xào (0.25đ)

Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt (25đ)

+Trộn hỗn hợp (0.25đ)

+Trộn dầu giấm( 0.25 đ)

Câu 2(4đ): a. *Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.( 1đ)

b. Những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí là: (1đ)

+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (0.25đ)

+ Điều kiện tài chính (0.25đ)

+ Sự cân bằng các chất dinh dưỡng (0.25đ)

+ Thay đổi món ăn (0.25đ)

- Kể được tên của các món ăn trong bữa ăn hàng ngày (5đ)
Nhận xét được bữa ăn hợp lí hay chưa hợp lí và giải thích. (5đ)
Câu 3 (3đ):

Tổng thu nhập của gia đình là:
5.000.000 +3.000.000 = 8.000.000 đ (1đ)

– Chi cho các nhu cầu: ( 2đ)
+ Tiền ăn, ở, mặc: 4.000.000 đ

+ Tiền học: 1.000.000đ

+ Tiền đi lại: 700.000đ

+ Tiền khác: 1.300.000

Tổng chi: 7.000.000 đ

Tiền tiết kiệm: 1.000.000đ

Bn ôn tập tốt nha