BÀI 13: TIẾNg GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)
A) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1) Đọc văn bản:
2)Tìm hiểu văn bản:
Câu 1: Cảm xúc của tác giả khi được khơi gợi từ âm thanh tiếng gà trưa trên đường hành quân xa
Tiếng gà trưa
↓
Nhớ về kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh đàn gà và người bà.
↓
Khẳng định mục đích chiến đấu.
Câu 2: Những kỉ niệ tuổi thơ
*Tiếng gà trưa
-Ổ rơm..... trứng, gà mái mơ, gà mái vàng.
-Tiếng bà mắng:- Gà đẻ... -Tay bà khum soi trứng...→Bà lo cho đàn gà→Ôi cái quần... cái áo.
→Tình yêu thương bà, yêu làng quê
Câu 3: Hình tượng người bà.
-Tiếng bà vẫn mắng→Vì lo cho cháu.
-Tay bà khum... chắt chiu... lo gà toi...sương muối...bán gà→Cháu được quần áo mới.
→Tình cảm lớn lao của à dành cho cháu.
⇒Thể hiện tình bà cháu sâu nặng, bà yêu thương lo cho cháu; cháu yêu quý bà và kính trọng bà.
Câu 4: Khổ cuối
-Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc
-Cháu chiến đấu
Vì: lòng yêu Tổ Quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà... ổ trứng hồng
⇒Là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình yêu quê hương đất nước.
Câu 5: Nghệ thuật
-Thể thơ: thơ 5 chữ(ngũ ngôn) có biến đổi.
-Ngôn từ: gần gũi, mộc mạc, tự nhiên, dễ hiểu
-Chủ yếu gieo vần chân, vần cách
-Hình ảnh thơ: quen thuộc, gần gũi.
-Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ.
*Ý nghĩa văn bản: Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
(Vnen7: tick hộ mk nha).