BÀI 2: b) Xét 1 lít dd, ta có:
- mdd = 1000 . 1,7 = 1170 (g)
- mHCl = 10,81 . (35,5 + 1) = 394,565 (g)
Vậy C% = \(\dfrac{m_{ctan}.100\%}{m_{\text{dd}}}=\dfrac{394,565.100\%}{1170}=33,7\%\)
🍎🍎🍎BÀI 3🍎🍎🍎 (Đề bài của bạn sai rồi! Nên sửa thành 80g H2O)
a) Theo định nghĩa C% tính bằng số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Ta có:
C% = \(\dfrac{x\left(gam\right)\text{chất tan}}{100\left(g\right)\text{dd}}=\dfrac{2\left(g\right)\text{chất tan}}{\left(2+80\right)\left(g\right)\text{dd}}.100\%=2,24\%\)
b) Áp dụng công thức: m = V . D
1 lít dung dịch NaOH 2M (D = 1,08g/ml) có khối lượng 1080g.
Trong 1080g dung dịch NaOH 2M có 80g
Vậy 100g dung dịch NaOH 2M có x(g)
=> x = \(\dfrac{100.80}{1080}=7,4\left(g\right)\) NaOH
Vậy nồng độ C% của dung dịch NaOH là 7,4%
c) Ta có 3 lít dung dịch = 3000 ml
Khối lượng 3 lít dung dịch NaOH 10% là:
m = V . D = 3000 . 1,115 = 3345(g)
Khối lượng NaOH chiếm 10% khối lượng dung dịch nghĩa là chiếm:
3345 . \(\dfrac{10}{100}\) = 334,5 (g)
🍓🍓🍓🍓🍓🍓