HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
D. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu.
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:
A. Mùa khô và mùa hanh.
B. Mùa khô và mùa mưa.
C. Mùa khô và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Hình bên có ABCD là hình bình hành a) Cạnh AB song song với cạnh :….
Gọi DI là tia phân giác của góc MDN. Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh góc EDK bằng góc IDN
Câu văn nào có sử dụng nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa.
B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa.
C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
I.Chính tả (4 điểm) ( Thời gian : 15 phút)
Quà của bố
Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái bò nhộn nhạo. Hoa sen đỏ, nhị sen vàng tỏa hương thơm lừng. Những con cá sộp, cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo…
Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
b) Xác định biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đông tiền xuất hiện mặt sấp”
A. M={2S}
B. M={4S}
C. M={6S}
D. M={2S,4S,6S}
Trong các quá trình tiến hóa, để một hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài việc nó nhất thiết phải có những phân tử có khả năng tự tái bản, thì còn cần năng lượng và hệ thố ng sinh sản. Thành phần tế bào nào dưới đây nhiều khả năng hơn cả cần có trước tiên để có thể tạo ra một hệ thống sinh học có thể tự sinh sôi?
A. Các enzyme.
B. Màng sinh chất.
C. Ty thể.
D. Ribosome.