HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
vu bao quynh uk uk
Monkey D.Luffy viruts -_- lan truyền
(2x+1)(y-5)=12 =1.12 =2.6 =3.4
vì 2x+1 là số lẻ
+ 2x+1 = 1 => x=0 và y-5=12 => y=17
+2x+1 =3 => x =1 và y-5 =4 => y =9
vậy x=0 ; y =17
hoặc x =1 ; y = 9
\(2^{x-2}-3.2^x=-88\)
\(2^x.2^{-2}-3.2x=-88\)
\(2^x.\left(2^{-2}-3\right)\) =-88
\(2^x.\left(\dfrac{1}{4}-3\right)\) =-88
\(2^x.\left(\dfrac{-11}{4}\right)\) =-88
\(2^x\) =\(-88:\left(\dfrac{-11}{4}\right)\)
\(2^x\) =32
\(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow\) x=5
- chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng từ lục địa thổi ra và dòng biển lạnh từ biển thổi vào .
- chịu ảnh hưởng về hướng gió : gió Tín Phong .
- khối khí lục địa , khối khí đại dương luân chuyển .
Vị trí: Nằm trong khoảng từ 5 độ đến cả 2 bán cầu. Khí hậu: -Nhiệt độ cao quanh năm(trên 20 độ C), có 2 lần tăng cao trong năm. -Lượng mưa phân bố không đều, trung bình từ 500 đến 1500mm, tập trung vào mùa mưa. -Càng về gần chí tuyến thì nhiệt độ càng cao, lượng mưa càng giảm và thời kì khô hạng càng kéo dài. -Đặt điểm: +Thuận lợi:Thiên nhiên thay đổi tùy theo mùa. Là khu vực đông dân nhất trên thế giới. +Tác hại: Lượng mưa ảnh hưởng đến thực vật, mực nước sông, sự hình thành đất và quá trinh xói mòn rửa trôi. Thảm thực cật thay đổi dần về 2 chí tuyến: thực vật thưa thớt dần nếu càng gần chí tuyến. Diện tích Xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng.
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn. - Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ). - Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.
Ở khu vực chí tuyến, lượng mưa ít cùng với sự phá rừng của con người đã làm cho đất bị thoái hoá.